1 / 19

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS MẠO KHÊ I. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 GV : Hoàng Kim Phương

Download Presentation

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS MẠO KHÊ I KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 GV : Hoàng Kim Phương Trường THCS Mạo Khê I- Mạo Khê – Đông Triều - Quảng Ninh Chµo mõng c¸c quý thÇy c« vÒ dù giê m«n LÞch Sö

  2. Kiểm tra bài cũ 1. Lãnh đạo cao nhất cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy? a. Phạm Bành, Đinh Công Tráng b. Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật c. Nguyễn Thiện Thuật d. Phan Đình Phùng, Cao Thắng 2. Địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Hương Khê? a. Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nga Sơn - Thanh Hóa) b. Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định) c. Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào (Hưng Yên) d. Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình

  3. Bài 27 Tiết 42: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913). a. Căn cứ:

  4. Căn cứ: Vùng đất Yên Thế Vùng đất Yên Thế Tỉnh Bắc Giang Em hãy xác định căn cứ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

  5. Bài 27 Tiết 42: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913). 1. Căn cứ: - Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang. - Địa hình hiểm trở.

  6. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913). 1. Căn cứ:- Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.- Địa hình hiểm trở. 2. Đặc điểm dân cư: - Đa phần là nông dân từ nơi khác đến Yên Thế sinh sống. 3. Nguyên nhân: - Thực dân Pháp 2 lần chiếm đất, bình định Yên Thế. - Nông dân khởi nghĩa để bảo vệ cuộc sống Dân cư Yên Thế có đặc điểm như thế nào? Vì sao nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh?

  7. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)1. Căn cứ: 2. Đặc điểm dân cư:3. Nguyên nhân: 4. Diễn biến: Chia làm 3 giai đoạn. - Giai đoạn 1: (1884-1892): Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, Đề Nắm có uy tín đã lãnh đạo, sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám chỉ huy. Khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn? Giai đoạn 1 diễn ra như thế nào? Hoàng Hoa Thám (1851-1913) Hùm Thiêng Yên Thế

  8. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)4. Diễn biến:chia làm 3 giai đoạn.- Giai đoạn 1:(1884-1892): Giai đoạn 2 diễn ra như thế nào? Tại sao Đề Thám lại giảng hòa với Pháp lần thứ nhất? Kết quả lần giảng hòa lần 1? Em có nhận xét gì lần 2 giảng hòa? Kết quả lần giảng hòa lần 2? • - Giai đoạn 2:(1893-1908): • Vừa đấu tranh vừa xây dựng cơ sở. • - Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp. • + Lần 1 (10-1894) • Nguyên nhân: Củng cố lực lượng • Kết quả: Pháp rút khỏi Yên Thế và giao cho nghĩa quân cai quản 4 tổng: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng • + Lần 2 (12-1897) • Nguyên nhân: Để bảo toàn lực lượng • - Kết quả: Nghĩa quân tích lũy lương thực, nhưng phải chấp nhận những điều kiện của Pháp.

  9. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)4. Diễn biến:chia làm 3 giai đoạn. Thời gian giảng hòa lần hai, nghĩa quân đã làm gì? Phan Châu Trinh (1872-1926) Phan Bội Châu (1867-1940)

  10. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)4. Diễn biến:chia làm 3 giai đoạn.- Giai đoạn 1:(1884-1892): - Giai đoạn 2:(1893-1908): - Giai đoạn 3: (1909-1913) + Pháp tập trung lực lượng tấn công quy mô lên Yên Thế. + Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Giai đoạn 3 diễn ra như thế nào?

  11. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)4. Diễn biến:chia làm 3 giai đoạn. 5. Kết quả:10-02-1913, đề Thám bị sát hại => khởi nghĩa tan rã. Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? Em hãy nêu tính chất và nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? • 6. Tính chất, nguyên nhân thất bại, • Ý nghĩa lịch sử . • Tính chất: Mang tính dân tộc, • yêu nước * Nguyên nhân thất bại: - Địa bàn hoạt động còn hạn hẹp. - Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch. - Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. - Phong trào Cần Vương đã tan rã. • Ý nghĩa lịch sử: • Đề cao tinh thần yêu nước và đấu tranh • chống giặc ngoại xâm

  12. Củng cố bài 1. §¸nh dÊu x vµo « trèng t­¬ng øng víi néi dung sau: x x x x x x x

  13. Bài tập : thống kê khái quát các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, Đề Nắm lãnh đạo, sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám chỉ huy. (1884-1892): - Vừa đấu tranh vừa xây dựng cơ sở. - Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp. (1893-1908): - Pháp tập trung lực lượng tấn công quy mô lên Yên Thế. - Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần, thất bại. (1909-1913)

  14. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? 1885 - 1896 1884 - 1913 Nông dân yêu nước xuất sắc Văn thân sĩ phu yêu nước phong kiến Bảo vệ cuộc sống bình yên “Giúp vua” giành lại chủ quyền dân tộc.

  15. Hình ảnh đường Hoàng Hoa thám ở Hà Nội

  16. Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang) diễn ra vào ngày 16 tháng 3 dương lịch

  17. Cảnh khai mạc lễ hội Yên Thế vào 16 tháng 3 dương lịch

  18. Dặn dò 1. Học bài; tìm hiểu về lịch sử địa phương. 2. Chuẩn bị bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Gợi ý chuẩn bị bài: - Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX ? - Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX ? Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ? - Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TK XIX không thực hiện được ?

  19. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM !

More Related