1 / 38

Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II

Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II. Bài trình bày tại Hội thảo khởi động cấp tỉnh TP Hà Tĩnh , ngày 9 tháng 01 năm 2014. I. Giới thiệu tóm tắt Sáng kiến REDD+. REDD+ là gì ?.

hao
Download Presentation

Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II BàitrìnhbàytạiHộithảokhởiđộngcấptỉnh TP HàTĩnh, ngày 9 tháng 01 năm 2014

  2. I. Giới thiệu tóm tắt Sáng kiến REDD+

  3. REDD+ làgì? • REDD+ là sáng kiến “giảm nồng độ khí nhà kính có trong khí quyển thông qua việc hạn chế mất rừng và suy thoái rừng; quản lý tài nguyên rừng bền vững, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các-bon của rừngtại các nước đang phát triển” thuộc UNFCCC • UNFCCC khuyến khích các nước đang phát triển thực hiện REDD+ với sự giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính của cộng đồng quốc tế + ER $

  4. Các yêu cầu bởi UNFCC COPs • Xây dựng các chính sách, chiến lược về REDD+ • Thiết lập HT tổ chức, điều phối các HĐ REDD+ • Thành lập cơ quan quản lý, điều phối • Xác định cơ quan chủ trì, phối hợp • Thiết lập các hệ thống kỹ thuật ở cấp quốc gia • Xây dựng hệ thống theo dõi rừng toàn quốc minh bạch, hiệu lực và hiệu quả để giám sát, đánh giá tiến độ và kết quả thực hiện REDD+ • Xây dựng kịch bản phát thải trong LN ở cấp quốc gia, hoặc cấp vùng (REL/FRL) • Hệ thống cung cấp các thông tin về các chính sách và biện pháp an toàn

  5. Lộ trình thực hiện REDD+ Thực hiện các chính sách; Tiếp tục nâng cao năng lực KT và thể chế; Tiến hành các hoạt động trình diễn dựa vào kết quả Xây dựng NRAP, các chính sách, năng lực kỹ thuật và tổ chức thực hiện REDD+ Triển khai trên diện rộng và hoàn toàn dựa vào kết quả (có thể đo đếm, báo cáo và kiểm tra được) – cơ chế thị trường Chuẩn bị sẵn sàng thực hiện REDD+ Thực thi REDD+ Thoả thuận Cancun (1/CP.16) quy định: lộ trình thực hiện REDD+ được chia thành nhiều giai đoạn

  6. Nguồn lực tài chính thực hiện REDD+ Lànguồntàichínhmới, thoảđáng, dựbáođượcvàbềnvững, kếthợpcảtàichínhcôngvàđầutưtưnhân • Hợptácđaphương • Quỹđốitáccác-bon trong LN • Chươngtrình UN-REDD • Đốitác REDD+ • Quỹkhíhậuxanh (GCF) • Từcácđịnhchếtàichính • Hợptác song phương • Đầutưcủakhốitưnhân, thamgiathịtrườngcác-bon thếgiới

  7. REDD+ và chính sách BV&PTR của VN Các hoạt động và mục tiêu của REDD+ hoàn toàn phù hợp và thống nhất với chính sách của Việt Nam về ứng phó với BĐKH, bảo vệ và PTR, phát triển KTXH Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách nhằm ngăn chặn mất rừng, suy thoái rừng, QL tài nguyên rừng bền vững, mở rộng diện tích rừng;

  8. Mụctiêutăngtrưởngngành, giảmphátthải Các chính sách LN hiện hành: Chính sách BV và PTR (QĐ 57, QĐ 07, …) QLR bền vững, trồng rừng Tăng cường thực thi pháp luật LN Giao đất giao rừng, QLR cộng đồng Xã hội hoá nghề rừng (PFES) NTFP, Xoá đói giảm nghèo, vv… NRAP Cảitiến REL/FRL (carbon, emissions) MRV & M Cơchế, chínhsách chia sẻlợiích Chínhsách an toàn Bổ sung

  9. Ban Chỉđạo REDD+ Quốc gia Bộ NN&PTNT vàcácBộ, ngànhliênquan Cấp Quảnlý, chỉđạo, hoạchđịnhchínhsách TổngcụcLâmnghiệp (Cơquanthườngtrực) Vănphòng REDD+ Việt Nam Theo dõi, điềuphối CTHĐQG về REDD+ • TƯ VẤN, HỖ TRỢ KT • CácChươngtrình, dựán • Các CQ N/cứu,Trường ĐH, cqtưvấn • Mạnglưới REDD+ Quốc gia • TổcôngtáckỹthuậtvềREDD+tácTiểunhómcôngtác • Tưvấnđộclập Ban Chỉđạo REDD+ cấptỉnh Tổcôngtáccấphuyện, xã Cấpchỉđạothựchiện BV&PTR và REDD+ ở địaphương Cácchủrừng, DN vàcộngđộngdâncưđịaphương Cấpthựchiện

  10. Cơ sở pháp lý • Nghị định 99/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ ban hành Chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng; • Quyết định 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 phê duyệt Chiến lược quốc gia về BĐKH; • Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh; • Quyết định 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về REDD+

  11. II. Những nội dung chính của Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II

  12. Quátrìnhxâydựngvănkiệndựángiaiđoạn II 12/2010 – 11/2012 NộpdựthảoĐềxuấtvàđánhgiá 3/2011 5/2010: Bắtđầuxâydựngýtưởng 3/2012: Hoànthiệnđềxuấtcụthểvànộpchonhàtàitrợ • Tháng 12/2010: nộpdựthảođềxuấtlần 1; tháng 3/2011 Na Uycửđoàncánbộ sang thẩmđịnh • Từtháng 4/2011 tiếptụchoànchỉnhvănkiệnsaukhinhậnđượcBáocáothẩmđịnhchínhthứccủa Na Uyvàgửi Na Uytiếptụcchoýkiến; • Tháng 2/2012: Chínhphủ Na Uysẽcửđoànchuyêngia sang làmviệcvàthốngnhấtvănkiệndựán chi tiết; • Ngày 5/12/2012: Hainướckýtuyênbốchungvềhợptácthựchiện REDD+ • Ngày 23/7/2013: Thủtướngphêduyệtdanhmụcdựán ; • Ngày 29/7/2013 VănkiệnđượcBộ NN và PTNT phêduyệt

  13. Giới thiệu về GĐ II • Mục tiêu: Nâng cao năng lực để Việt Nam có thể hưởng lợi từ việc chi trả dựa vào kết quả thực hiện REDD+ trong tương lai và hỗ trợ tái cơ cấu ngành lâm nghiệp • Dự kiến đạt được sáu kết quả chính • Thời gian thực hiện: 2013 – 2015 • Tổng kinh phí: 180 triệu Curon Na Uy tương đương với khoảng 30 triệu đô la Mỹ

  14. Phase II: Key Outcomes • Kết quả 1: Việt Nam có đủ năng lực vận hành Chương trình hành động REDD+ quốc gia (NRAP) một cách có hiệu quả; • Kết quả 2: Sáu tỉnh thí điểm có đủ năng lực lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động REDD+; • Kết quả 3: Hệ thống theo dõi rừng toàn quốc (NFMS), hệ thống đo đạc, báo cáo và kiểm chứng (MRV) và HT thông tin REDD+ quốc gia (NRI) được xây dựng và vận hành;

  15. Phase II: Key Outcomes • Kết quả 4: Hệ thống chia sẻ lợi ích thực hiện REDD+ cấp quốc gia được thiết lập; • Kết quả 5: Các cơ chế, chính sách nhằm đảm bảo an toàn về xã hội và môi trường theo Thoả thuận Cancun được thiết lập; • Kết quả 6: Hợp tác về thực thi REDD+ với các nước tiểu vùng hạ lưu sông Mekong được tăng cường.

  16. Những đầu ra chính của KQ1 • Đầu ra 1.1: Hướng dẫn thực thiChươngtrìnhhànhđộngquốcgiavề REDD+ được xây dựng và triển khai • Đầura 1.2: Văn phòng REDD+ được tăng cường về năng lực quảnlývàkỹ thuật để tham mưu Ban Chỉ đạo vềviệcđiềuphối, thực hiện NRAP • Đầu ra 1.3: Phương thức tạo ra bài học kinh nghiệm về kiến thức, tổ chức đối thoại chính sách và cungcấpcáckhuyến nghị vềchính sách một cách hiệu quả được xây dựng và vậnhành • Đầu ra 1.4: Quỹ REDD+ quốc gia (NRF) đượcthànhlậpvàvậnhành

  17. Những đầu ra chính của KQ1 • Đầu ra 1.5: Các kế hoạch hành động bền vững hơn để sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp nuôi trồng thủy sản, cà phê, chế biến gỗ và cao su được thực thi • Đầu ra 1.6: Các cơ chế, biện pháp tăng cường thực thi pháp luật lâm nghiệp được đề xuấtvà thực thi • Đầu ra 1.7: Nhận thức về REDD+ của chính quyền và các cơ quan liên quan ở cấp tỉnh được nâng cao (ngoài 6 tỉnh thí điểm) • Đầu ra 1.8: Nhận thức về biến đổi khí hậu và REDD+ của các bên cơ quan chủ chốt ở cấp Trung ương được nâng cao thông qua tăng cường truyền thông và phổ biến các bài học kinh nghiệm

  18. Những đầu ra chính của KQ2 • Đầu ra 2.1: Năng lực kỹ thuật và tổ chức thực hiện REDD+ tại 06 tỉnh thí điểm được thiết lập, và REDD+ được lồng ghép vào QH BV và PTR cấp của tỉnh • Đầu ra 2.2: Nhận thức về biến đổi khí hậu và REDD+ của cáccánbộ cấp tỉnh, huyện, xã và các bên liên quan chủchốtkhác tại 06 tỉnh thí điểm được nâng cao • Đầu ra 2.3: CácKếhoạchthựchiệnREDD+ tạihiệntrườngvà kế hoạch hành động REDD+ cấptỉnh tại 06 tỉnh thí điểm được xây dựng

  19. Những đầu ra chính của KQ2 • Đầu ra 2.4: KếhoạchhànhđộngREDD+ củatỉnhđược triển khai thực hiện • Đầu ra 2.5: Quyềnquảnlý, sửdụngrừngvàđấtlâmnghiệpđượccảithiệnvàđượcbảođảmtại06 tỉnh thí điểm (hỗ trợ thúc đẩy giao đất giao rừng tại địa bàn thực hiện REDD+) • Đầu ra 2.6: Khung theo dõi, giám sát rừng tại 06 tỉnhthíđiểmđượcthiếtlập • Đầu ra 2.7: Phương pháp theo dõi diễn biến rừng có sự tham gia của các bên liên quan tại 06 tỉnhthí điểm được thực thi

  20. Những đầu ra chính của KQ3 • Đầu ra 3.1: Hệ thống thông tin REDD+ quốc gia (NRIS) được xây dựng • Kết quả 3.2: Hệ thốngtheodõidiễnbiếnrừngvàsửdụngđất (LMS) đượcxâydựng • Đầura 3.3: Hệsố phát thải (EF) của các kiểu rừng chính đượcxácđịnh • Đầu ra 3.4: CơcấutổchứctiếnhànhkiểmkêKNK phụcvụREDD+ ở cấp quốc gia đượcthiếtlập • Đầu ra 3.5: Các chỉ số đánh giá kết quả trung hạn và REL/FRL đượcthiếtlập

  21. Những đầu ra chính của KQ4 • Đầu ra 4.1: Các cơ chế và quy định về phân bổ hỗ trợ các khuyến khích thực hiện REDD+ (bằng tiền, kỹ thuật, vv…) được nghiên cứu, đề xuất • Đầu ra 4.2: Các cơ chế, các nguyên tắc hướng dẫn và tiêu chuẩn chia sẻ các nguồn lực hỗ trợ thực hiện REDD+ ở cấp tỉnh được nghiên cứu, đề xuất • Đầu ra 4.3: Thiết kế của Hệ thống chia sẻ lợi ích tổng hợp để thực thi REDD+ toàn diện được xây dựng

  22. Những đầu ra chính của KQ5 • Đầu ra 5.1: Phương thức quản trị rừng minh bạch và hiệu quả ở cấp quốc gia được thiết lập • Đầu ra 5.2: Các biện pháp đảm bảo tôn trọng kiến thức truyền thống và các quyền liên quan đến quản lý rừng được thiết kế và áp dụng • Đầu ra 5.3: Các cơ chế tham gia đầy đủ và hiệu quả của các bên liên quan, đặc biệt là phụ nữ, cộng đồng địa phương và người dân tộc thiểu số được thiết lập • Đầu ra 5.4: Các biện pháp bảo đảm nhằm tránh sự chuyển đổi rừng tự nhiên sang rừng trồng và các mục đích sử dụng đất khác, nguy cơ tái diễn nạn phá rừng, suy thoái rừng và sự chuyển dịch địa điểm phát thải KNK

  23. Những đầu ra chính của KQ6 • Đầu ra 6.1: Hợp tác hiệu quả giữa các nước thuộc tiểu vùng hạ lưu sông Mekong trong việc hạn chế khai thác và kinh doanh gỗ bất hợp pháp • Đầu ra 6.2: Các cam kết của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam và các quốc gia khác trong khu vực về việc sử dụng nguồn nguyên liệù hợp pháp và từ khai thác bền vững • Đầu ra 6.3: Bài học kinh nghiệm thực hiện REDD+ ở Việt Nam góp phần đắc lực vào việc xây dựng các Chiến lược thực hiện REDD+ tại các nước thuộc tiểu vùng hạ lưu sông MeKong và trên thế giới

  24. Những đầu ra chính của KQ6 • Đầura 6.4: ChiếnlượcTiểuvùnghạlưusôngMêkongđểgiảiquyếtsựchuyểndịchmấtrừngvàsuythoáirừngđượcxâydựng • Đầura 6.5: Hợptáctăngcườngbảotồnđadạngsinhhọcthông qua REDD+ ởTiểuvùnghạlưusôngMe kong • Đầura 6.6: Hợptác Nam – Nam trongcáchoạtđộngsẵnsàngthựcthi REDD+ tạicácquốcgiakhácở TiểuvùnghạlưusôngMe Kong

  25. Kinh phí ODA

  26. Phần III Cơ cấu tổ chức, quản lý thực hiện Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II

  27. Cấpquốctế ) Ban Chỉđạodựán (PEB) (LãnhđạoBộ NN&PTNT, đạidiệncácBộ, ngành, TổngcụcLâmnghiệp, cácCục, VụcủaBộ NN&PTNT, cáctỉnhthíđiểmvàđaidiện 3 TạiViệt Nam Ban Điềuhànhquốctế (EG) Baogồm: 01 LãnhđạoBộ NN&PTNT (Trưởng Ban), 01 cánbộcaocấpcủa Na Uyvà 01 đạidiệnNhómChiếnlượccủaChươngtrình UN-REDD Ban ChỉđạoChươngtrình (PEB) Baogồm: LãnhđạoBộ NN&PTNT (Trưởng Ban), Điềuphốiviên LHQ (đồngTrưởng Ban), Đạidiệncủa FAO, UNDP, UNEP, cácBộ, ngành, TổngcụcLâmnghiệp, cácCục, VụcủaBộ NN&PTNT, 6 tỉnhthíđiểm, cáctổchứcchínhtrị-xhvàxh- nghềnghiệp, GiámđốcChươngtrình, Chánh VP REDD+) Cáccơquan LHQ (HTKT) Ban QuảnlýChươngtrình (PMU) Baogồm: Giámđốc, PhóGiámđốcvàmộtsốcánbộhỗtrợ FAO UNDP UNEP \ Ban QL Chươngtrìnhcáctỉnhthíđiểm (PPMU) Cáccơquanđồngthựchiện(CIPs) Sơ đồ tổ chức quản lý Chương trình of UN-REDD Việt Nam giai đoạn II

  28. Cơ chế quản lý • Phần 4 trongVănkiệnChươngtrình • Phươngchâm: cốgắnghàihoàcácquyđịnh, quytrìnhthủtụcđếnmứctốiđa • Mỗicơquan LHQ đượcphépápdụngcơchếquảnlývàquyđịnhriêngcủatổchứccủahọ • UNDP: HPPMG • FAO: HACT • UNEP: PCA/SSFA

  29. Cơ chế quản lý • Ban Điềuhànhquốctế (EG): do BộtrưởnglàmTrưởng Ban cóquyềnquyếtđịnhcácvấnđềmangtínhchiếnlượccủaChươngtrình (Mụctiêu, Kếtquảchính, phânbổkinhphíhàngnămchotừngcơquan LHQ) trêncơsởxemxétđềnghịcủa Ban ChỉđạoChươngtrình • Ban ChỉđạoChươngtrình (PEB): do ThứtrưởngBộ NN&PTNT vàĐiềuphốiviên LHQ làmđồngTrưởng Ban, quyếtđịnhcácvấnđềđiềuhànhchỉđạochung, phêduyệt KH năm, quý, vv.. • Ban QuảnlýChươngtrìnhTrungươngvà Ban QuảnlýChươngtrìnhcấptỉnh

  30. Cơ chế quản lý • Ban Quản lý Chương trình Trung ương (PMU) • Vai trò • Cơ cấu nhân sự: kiêm nhiệm (vốn đối ứng), chuyên trách và chuyên gia tư vấn (ODA) • Ban Quản lý Chương trình cấp tỉnh (PPMU) • Vai trò • Cơ cấu nhân sự: kiêm nhiệm (vốn đối ứng), chuyên trách và chuyên gia tư vấn (ODA) • Nhóm điều phối chung (VN, FAO, UNDO, UNEP) • Ban kiểm soát độc lập • Các cơ quan đồng thực hiện (CIP), đối tác

  31. Cơ cấu tổ chức thực hiện ở địa phương UBND tỉnhlàđơnvịđồngthựchiện, cáctỉnhthànhlậpBan QuảnlýChươngtrình UN-REDD cấptỉnh (PPMU) PMU baogồm: Giámđốc, cáccánbộkiêmnhiệmvàcáccánbộhợpđồng (DA trảlươngcho 6 vịtrí); hỗtrợcáctrangthiếtbịvà 01 xeoto Tổcôngtáccấphuyện, xã Lựachọnmôhìnhthíđiểm: ởđâu, hoạtđộngnào? Hìnhthứcquảnlýrừngvàđất LN nhưthếnào (xã, chủrừnglớn, cộngđồng, …)?

  32. Quy trình lập kế hoạch năm • Các căn cứ • Văn kiện Chương trình • Định hướng chỉ đạo chung của Chương trình: PEB, PMU • Tình hình vào thực tế • Cách thức thực hiện • PMU/JCG dự thảo định hướng mục tiêu, các nội dung hoạt động và kết quả chính • PPMU xây dựng đề xuất KH năm của tỉnh mình • PMU tổng hợp trình PEG xem xét phê duyệt • Mẫu Kế hoạch năm: theo mẫu của HPPMG có bổ sung một số nội dung về kết quả dự kiến và địa điểm thực hiện

  33. Quy trình lập kế hoạch Quý • Các căn cứ • Văn kiện Chương trình • Kế hoạch Năm đã được phê duyệt • Tình hình vào thực tế • Cách thức thực hiện • PPMU Các tỉnh xây dựng đề xuất KH quý chi tiết của tỉnh mình • PMU tổng hợp, phê duyệt • Mẫu Kế hoạch Quý: theo mẫu của HPPMG có bổ sung một số nội dung về kết quả dự kiến và địa điểm thực hiện

  34. Cơ chế quản lý tài chính (ODA) • Cơ chế giữa Chương trình và Nhà tài trợ • Nhà tài trợ: Na Uy • Cơ quan quản lý tiền (về hành chính): Quỹ Uỷ thác đa phương (MPTF) tại UNDP New York • Căn cứ vào KH chuyển kinh phí xác định tại Tuyên bố chung giữa 2 nước, mức độ giải ngân năm trước và Kế hoạch năm tiếp theo, tình hình thực tế, Nhà tài trợ sẽ chuyển tiền cho MPTF • Hàng năm: căn cứ vào Quyết định của EG (tổng hợp KH năm), MPTF sẽ chuyển tiền cho từng cơ quan LHQ

  35. Cơ chế quản lý tài chính (ODA) • Cơ chế quản lý tài chính trong nội bộ Chương trình • Căn cứ vào KH Quý được phê duyệt các cơ quan LHQ sẽ chuyển kinh phí cho PMU (đối với các hoạt động do PMU và PPMU thực hiện) • PMU sẽ chuyển tiền cho PPMUs thông qua Hợp đồng trách nhiệm Mẫu được quy định tại Phụ lục III.1.2 (HPPMG) • Chỉ được chi cho các hoạt động theo KH đã được phê duyệt • Cơ chế quản lý tài chính của các cơ quan LHQ • UNDP: HPPMG • FAO: HACT • UNEP: PCA/SSFA

  36. Quản lý tài chính • Ban Điều hành quốc tế (EG) phê duyệt kế hoạch tổng thể và quyết định phân bổ kinh phí cho từng cơ quan LHQ; • Từng cơ quan LHQ tiếp nhận kinh phí, quản lý và chuyển kinh phí cho PMU theo quy trình, thủ tục của cơ quan đó; FAO và UNEP: HACTgần giống DEX; UNDP áp dụng Hướng dẫn quy trình hài hòa cách thức quản lý Chương trình, dự án (HPPMG); • Kế hoạch hàng năm do Ban Chỉ đạo quốc gia phê duyệt;

  37. Quản lý tài chính Tuân thủ các Thoả thuận đã ký kết với Na Uy và 3 cơ quan LHQ; Các cơ quan LHQ được sử dụng quy định về phương thức quản lý dự án của mình đối với các hoạt động được uỷ thác Sổ tay hướng dẫn thực hiện Chương trình do Ban Chỉ đạo quốc tế phê duyệt Không chia đều cho các tỉnh; kinh phí sẽ được PMU chuyển cho PPMU theo kế hoạch hoạt động được phê duyệt.

  38. Cơ chế quản lý tài chính (ODA) • Tiêu chuẩn, chế độ và định mức • Vốn ODA: theo HPPMG và UN-EU 2013 • Vốn đối ứng: theo quy định của Chính phủ VN (Thông tư 219 và Thông tư 192 của Bộ Tài chính • Quy chế quản lý: trong lúc chờ đợi Cẩm nang hướng dẫn thực hiện Chương trình được xây dựng và phê duyệt thì áp dụng Quy chế chung quản lý các chương trình, dự án hợp tác giữa VN – LHQ (gọi tắt là HPPMG) • Sổ tay kế toán: kèm theo HPPMG

More Related