1 / 37

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ. Trường THPT Nguyễn Văn Tiếp 29/9/2011. 1.Tình hình TCM tại KVPN. Tình hình bệnh TCM tại TiỀN GIANG tính đế n tuần 26/ 2011. Biểu đồ 3: Phân bố bệnh TCM tại KVPN theo độ tuổi và giới tính n ă m 2011. 2.Đặc điểm ca mắc TCM KVPN. < 3 tuổi 78.79%.

gunda
Download Presentation

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Trường THPT Nguyễn Văn Tiếp 29/9/2011

  2. 1.Tình hình TCM tại KVPN Tình hình bệnh TCM tại TiỀN GIANG tính đến tuần 26/ 2011

  3. Biểu đồ 3: Phân bố bệnh TCM tại KVPN theo độ tuổi và giới tính năm 2011 2.Đặc điểm ca mắc TCM KVPN < 3 tuổi 78.79%

  4. Biểu đồ 4: Phân bố tử vong bệnh TCM tại KVPNtheo địa phương tính đến tuần 26/ 2011 3.Đặc điểm ca tửvong TCM KVPN

  5. 3.Đặc điểm ca tửvong TCM KVPN Biểuđồ 6: Phânbố ca tửvongtheođộtuổivàgiớitính tại KVPN đến tuần 26/ 2011

  6. phân bố theo địa phương (30 tuần)

  7. TỔNG QUAN • ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG • CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH

  8. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Bệnh tay-chân-miệng là bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng: 1/Sốt, đau họng, đau miệng; 2/Loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nước: niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; 3/ Ban dạng phỏng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; 4/có thể gây biến chứng: Viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong.

  9. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Tác nhân gây bệnh: • Do nhóm vi rút đường ruột enterovirus

  10. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Ủ bệnh: 3-7 ngày; • Nguồn lây & thời kỳ lây truyền: + Người bệnh, người lành mang virus trong dịch tiết mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng và phân bệnh nhân; + Thời gian lây vài ngày trước khởi phát bệnh cho đến hết loét miệng, phỏng nước, dễ lây nhất là tuần đầu tiên của bệnh.

  11. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Đường lây: • “phân-miệng” và tiếp xúc trực tiếp; • chủ yếu là lây qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng, hoặc tiếp xúc trực tiếp với dụng cụ sinh hoạt, học tập, đồ chơi, ho, hắt hơi…

  12. MIỄN DỊCH HỌC • Người mắc bệnh TCM lần đầu • có thể bị nhiễm lần nữa do vi-rút khác trong nhóm.

  13. HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT 1. Giám sát ca bệnh: • Định nghĩa ca bệnh: Trẻ <15 tuổi có các biểu hiện sau: - Sốt (≥ 37,50C) - Loét miệng (vết loét đỏ hay phỏng nước d= 2-3mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi và/hoặc: - Phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối.

  14. 2. Xác định là ổ dịch khi: - Hai ca lâm sàng bệnh tay-chân-miệng trong cùng tổ dân phố, trường học trong vòng 07 ngày (Đúng theo Định nghĩa ca lâm sàng). Hoặc - Có một ca xét nghiệm dương tính với EV hoặc EV 71. Hoặc - Một ca tử vong do bệnh tay-chân-miệng.

  15. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 1. Nguyên tắc phòng bệnh: • Chưa có vắc xin, thuốc điều trị đặc hiệu; • Cắt đứt chuỗi lây truyền của virus; • Phát hiện sớm ổ dịch để xử lý và điều trị kịp thời; • Cách ly ngay, hạn chế lây ra cộng đồng; • Vệ sinh cá nhân, môi trường. • Nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.

  16. Biện pháp xử lý dịch: • Xử dụng Cloramin B • và các chất khử trùng khác

  17. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 2. Các biện pháp xử lý ổ dịch: Phạm vi xử lý dịch: • Tại nhà bệnh nhân, • Trường học của bệnh nhân;

  18. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 3.Các biện pháp xử lý cụ thể: 3.1.Tại Trường học: • Khi có từ 02 ca trở lên trong một lớp bị mắc bệnh trong 07 ngày • thì cho lớp nghỉ học 10 ngày kể từ ngày khởi bệnh của ca cuối cùng - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân cho nhân viên và trẻ em;

  19. Thầy, cô giáo, người hướng dẫn phải theo dõi sát hàng ngày • Làm sạch dụng cụ, vật dụng, nhà vệ sinh bằng nước và xà phòng sau đó lau bằng dd cloramin B 2% hàng ngày; • Dụng cụ ăn uống: ngâm, tráng nước sôi trước khi sử dụng. • Thường xuyên làm thông gió lớp học

  20. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 3.Các biện pháp xử lý cụ thể (tt): 3.2.Tại gia đình bệnh nhân: - Bệnh nhân phải được cách ly; mang khẩu trang khi tiếp xúc với người khác; giữ khoảng cách khi nói chuyện; - Chất thải của bệnh nhân phải được khử trùng bằng dd cloramin B; - Áo quần, chăn màn khử trùng bằng đun sôi, ngâm dd cloramin B 2%;

  21. Đối với người chăm sóc trẻ: phải rửa tay ngay sau khi thay đồ cho trẻ, hạn chế tiếp xúc trực tiếp như hôn, sử dụng chung dụng cụ với trẻ bệnh. • Khi trẻ còn triệu chứng bệnh, không được phép tham gia các hoạt động, gặp gở đông trẻ em khác. • Theo dõi sát các biểu hiện sốt, loét miệng, phỏng nước thành viên trong gia đình, đặc biệt trẻ em để thông báo cho y tế.

  22. Cách pha dung dịch cloramin • Lượng hóa chất chứa cloramin cần để pha số lít dung dịch vói nồng độ Clo hoạt tính theo yêu cầu được tính theo công thức sau: • nồng độ clo hoạt tính của DD cần pha(%) x số lít Lượng hóa chất (gam)=------------------------------------------------------------- x1000 Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chát sử dụng(%)

  23. Tay Chân Miệng Mông Đầu gối

  24. Tay Chân Miệng

  25. Bệnh tay chân miệng Bệnh thuỷ đậu Bệnh zona

  26. HFMD ON MOUTH

  27. DẤU HIỆU NẶNG • - Giật mình, chới với, run chi • Co giật • - Yếu liệt chi- ñi loaïng choaïng • - Da nổi boâng • - Thở meät - Sốt cao liên tục - Ói nhiều - Hoảng hốt - Lừ đừ

  28. Tóm lại • Giảm tử vong • Giảm mắc  ngăn chặn dịch lây lan rộng

  29. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT - Giám sát chủ động : • Trường học báo ca bệnh phát hiện tại trường • qua tập huấn : không ca bệnh hiện diện ở lớp  không để lớp tạm nghỉ học? • Phát hiện thêm ca bệnh tại địa bàn qua điều tra/xử lý/chống dịch

  30. Giám sát phát hiện bệnh thông báo phụ huynh & y tế cơ sở: -Trẻ mắc bệnh tại nhà : phụ huynh không đưa trẻ đến trường  đưa trẻ đi khám bệnh, thông báo cho nhà trường • Trẻ mắc bệnh tại trường : cách ly trẻ, thông báo phụ huynh cho trẻ về nhà-đưa trẻ đi khám bệnh. • Cô giáo/nhân viên : ở nhà, tạm nghỉ khi đang chăm sóc người trong gia đình đang mắc bệnh.

  31. Nguyên tắc phòng ngừa: • Bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu, không có vaccin phòng ngừa. • Vệ sinh môi trường học đường: chủ yếu dựa vào • Rửa tay & vệ sinh cá nhân : trẻ, người giữ trẻ

  32. Làm sạch-vệ sinh mỗi ngày và khử khuẩn mỗi tuần: các bề mặt trẻ thường có tiếp xúc (nơi sinh hoạt/vui chơi/ăn nghỉ của trẻ bao gồm sàn nhà, đồ đạt, vật dụng, đồ chơi …) • Khử khuẩn ngay và mỗi ngày : khi có trẻ mắc bệnh.

  33. TĂNG CƯỜNG CHỐNG DỊCH TAY CHÂN MIỆNG • Truyền thông : mỗi hộ gia đình tiếp cận ít nhất 1 hình thức truyền thông về vệ sinh cá nhân & cách thực hiện vệ sinh khử khuẩn bề mặt. • Tăng cường kiểm soát chống dịch ở cộng đồng và trường học. • Phổ biến các hóa chất khử trùng.

  34. Tổ chức và điều phối việc cung ứng chất khử trùng • Cloramin B sử dụng trong ổ dịch, cấp tại trạm y tế. • Sử dụng các chất khử khuẩn khác thay thế có hướng dẫn cho cộng đồng để thực hiện thường xuyên, đều đặn phòng bệnh.

  35. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!KÍNH CHÀO

More Related