1 / 13

Chương V: CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁCXÍT – CƠ SỞ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC

Chương V: CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁCXÍT – CƠ SỞ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC. I.CHỨC NĂNG THẾ GIỚI QUAN CỦA TRIẾT HỌC. 1. Thế giới quan và vai trò của nó trong đời sống con người.

Download Presentation

Chương V: CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁCXÍT – CƠ SỞ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương V: CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁCXÍT – CƠ SỞ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC

  2. I.CHỨC NĂNG THẾ GIỚI QUAN CỦA TRIẾT HỌC

  3. 1. Thế giới quan và vai trò của nó trong đời sống con người • Khái niệm thế giới quan: là hệ thống những quan điểm, quan niệm về thế giới, về vai trò, vị trí của con người trong thế giới nhằm giải đáp những vấn đề về mục đích, ý nghĩa của cuộc sống của con người đang đặt ra. • Các hình thức thế giới quan • Thần thoại: thế giới quan đặc trưng cho người nguyên thủy • Tôn giáo: là thế giới quan, sự phản ánh hiện thực hư ảo.. • Triết học: lý luận về thế giới quan, là sự nắm bắt TGQ bằng lý luận, là sự thể hiện sự cô đọng và tập trung TGQ của một giai cấp, một thời đại nhất định. Nó thể hiện chiều sâu của tư tưởng của con người • Triết học là hạt nhân của TGQ

  4. 2. Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong triết học • Vấn đề cơ bản của TGQ là vấn đề giữa TD với TT, giữa VC và YT đó cũng là VĐCB của TH • Vấn đề cơ bản của triết học gồm có 2 mặt • Mặt thứ nhất: VC-YT cái nào có trước • Mặt thứ hai: Con người có nhận thức được TG hay không?

  5. Giải quyết mặt thứ nhất: phân ra CNDV và CNDT (bản chất của CNDT) • Giải quyết mặt thứ hai: phân ra thuyết khả tri và bất khả tri (thuyết không thể biết và bản chất của nó) • Nói tóm lại, vấn đề cơ bản của thế giới quan thực chất cũng là VĐCBTH. Một TGQ đúng đắn, phải xuất phát từ lập trường DVBC. Còn nếu sa vào CNDT, tôn giáo hoặc thuyết không thể biết thì TGQ đó về bản chất là một TGQ sai lầm, ít có giá trị chỉ đạo trong hoạt động thực tiễn.

  6. II - Bản chất của chủ nghĩa duy vật mácxít - cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học

  7. 1. Chủ nghĩa duy vật mácxít giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản triết học từ quan điểm thực tiễn • CNDV trước C.Mác do không thừa nhận hoặc không biết tới yếu tố thực tiễn nên triết học của họ không triệt để, siêu hình, máy móc. Theo C.Mác, đó là “khuyết điểm chủ yếu” nhất của chủ nghĩa duy vật trước Mác. • Triết học Mác xuất phát từ quan điểm thực tiễn đã khắc phục được sai lầm của CNDV cũ, phê phán tính thiếu triệt để trong triết học cũ và thuyết không thể biết. • Triết học mácxít đã giải quyết đúng đắn VĐCBTH xuất phát từ quan điểm thực tiễn. Cũng chính từ quan điểm này, chúng ta đã phát hiện ra sai lầm, sự thổi phồng, bơm căng thái quá một phía đối với yếu tố tinh thần của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo.

  8. 2. Thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng • Trước Mác, giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thường bị tách rời. • Triết học Mác đã tạo nên s`ự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng. Chủ nghĩa duy vật giờ đây là chủ nghĩa duy vật biện chứng, còn phép biện chứng giờ đây là phép biện chứng duy vật. Duy vật và biện chứng là hai yếu tố khăng khít, là hai đặc trưng trong triết học mácxít.

  9. 3. Chủ nghĩa duy vật triệt để, quan niệm duy vật lịch sử là một cống hiến vĩ đại của Mác • Một thiếu sót lớn của CNDV trước Mác là duy vật không triệt để, duy vật trong tự nhiên nhưng duy tâm trong xã hội. Để khắc phục những thiếu sót trên đây, làm cho CNDV trở thành triệt để, Mác đã sáng tạo ra CNDVLS • CNDVLS không chỉ đơn thuần vận dụng CNDVBC vào lĩnh vực xã hội. Để có CNDVLS Mác đã phải tiến hành tổng kết lịch sử, kế thừa có phê phán trên cơ sở tiến hành tổng kết lịch sử, kế thừa có phê phán toàn bộ tư tưởng xã hội trên cơ sở khái quát thực tiễn mới. • Với quan niệm duy vật về lịch sử của Mác, loài người tiến bộ đã có một công cụ vĩ đại trong nhận thức và cải tạo thế giới.

  10. 4. Thể hiện thế giới quan của giai cấp vô sản cách mạng, tạo nên sự thống nhất tính cách mạng với tính khoa học, thống nhất hệ tư tưởng với lý luận khoa học trong triết học Mác • Triết học Mác là TGQ của GCCN - giai cấp tiến bộ và cách mạng của thời đại... Đó là thế giới quan khoa học và cách mạng, là vũ khí tư tưởng trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi áp bức và bóc lột. • Triết học Mác là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, một hệ tư tưởng đã được luận chứng bằng lý luận khoa học, phản ánh những quy luật phát triển khách quan của lịch sử. • Vì vậy, nó là hệ tư tưởng khoa học chứa đựng sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học, giữa tính thực tiễn và tính lý luận. Nhờ đó, triết học Mác mang sức mạnh cải tạo thế giới bằng cách mạng và không đội trời chung với chủ nghĩa chủ quan duy ý chí cũng như chủ nghĩa giáo điều, bảo thủ.

  11. 3. Bồi dưỡng thế giới quan khoa học, chống chủ nghĩa chủ quan

  12. 3.1. Tầm quan trọng và tính phức tạp của vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa chủ quan • Khái niệm: CNCQ là khuynh hướng triết học có xu hướng tuyệt đối hoá vai trò của chủ thể trong nhận thức trong hành động; CNCQ dẫn đến phán đoán một chiều không có cơ sở, cho các quan niệm về xấu - đẹp, thiện - ác, đúng - sai đều phụ thuộc vào quan điểm cá nhân (về mặt này, chủ nghĩa chủ quan gần với chủ nghĩa tương đối). • Về nguồn gốc: • Về nhận thức, CNCQ là một trong những hình thức biểu hiện của CNDT nên nguồn gốc nhận thức luận của nó cũng không thoát khỏi nguồn gốc chung của CNDT (thổi phồng mặt tinh thần, ); • Về thực tiễn, chủ nghĩa chủ quan thường dẫn tới ý chí luận.

  13. 3.2. Các phương pháp ngăn ngừa bệnh chủ quan, bồi dưỡng thế giới quan khoa học • Tuân thủ triệt để nguyên tắc khách quan trong việc xem xét. • Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người. • Kiên quyết khắc phục ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý chí.

More Related