1 / 53

Tài liệu tập huấn nghiệp vụ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM

Tài liệu tập huấn nghiệp vụ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM. Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai. Nhơn Trạch, ngày 22/8/2013. Cấu trúc của chương trình tổng thể CCHC. Vị trí việc làm là gì?. Nói chung, Vị trí việc làm được hiểu:

geri
Download Presentation

Tài liệu tập huấn nghiệp vụ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tài liệu tập huấn nghiệp vụXÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai Nhơn Trạch, ngày 22/8/2013

  2. Cấu trúc của chương trình tổng thể CCHC

  3. Vị trí việc làm là gì? Nói chung, Vị trí việc làm được hiểu: • Một vị trí hoặc một chỗ làm việc trong một cơ quan, một tổ chức, một đơn vị; • Một công việc hoặc một nhóm các công việc có tính ổn định, lâu dài, thường xuyên, lặp đi lặp lại; • Có tên gọi cụ thể (chức danh, chức vụ); • Gắn liền với quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức

  4. Trong cơ quan, tổ chức hành chính của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội: “Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị”. Khoản 3 Điều 7 Luật CBCC. Trong đơn vị sự nghiệp công lập: “Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập”. Khoản 1 Điều 7 Luật Viên chức. Vị trí việc làm của công chức, viên chức

  5. Mục tiêu xác định vị trí việc làm? Trả lời câu hỏi Cơ quan, tổ chức có bao nhiêu vị trí và ứng với mỗi vị trí cần bao nhiêu người làm việc để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức đó.

  6. Quản lý nhân sự trên cơ sở vị trí việc làm

  7. Phân loại vị trí việc làm

  8. Phân loại vị trí việc làm

  9. Cấu trúc của vị trí việc làm

  10. Ý nghĩa của vị trí việc làm Cơ cấu ngạch công chức Cơ cấu ngạch công chức Sắpxếplạiđộingũ Sắpxếplạiđộingũ Sắpxếplạiđộingũ Sắpxếplạiđộingũ T Tuyểndụng Bốtrísửdụng Vị trí việc làm Pháthiệncácchồngchéovềcn, nhiệmvụ Pháthiệncácchồngchéovềcn, nhiệmvụ Pháthiệncácchồngchéovềcn, nhiệmvụ Pháthiệncácchồngchéovềcn, nhiệmvụ Pháthiệncácchồngchéovềcn, nhiệmvụ Đàotạo, bồidưỡng Ngh.cứulạiphâncấpquảnlý CBCC Ngh.cứulạiphâncấpquảnlý CBCC Ngh.cứulạiphâncấpquảnlý CBCC Ngh.cứulạiphâncấpquảnlý CBCC Ngh.cứulạiphâncấpquảnlý CBCC Nângngạch, đềbạt, bổnhiệm Cảicách tiềnlương Cảicách tiềnlương Cảicách tiềnlương Cảicách tiềnlương Cảicách tiềnlương Đánhgiá, quyhoạch Biên chế

  11. Pháp luật quy định XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM LÀ MỘT NHIỆM VỤ BẮT BUỘC ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC SỞ, BAN, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

  12. Nguyên tắc xác định vị trí việc làm

  13. Căn cứ xác định vị trí việc làm

  14. Phương pháp xác định vị trí việc làm Phươngphápphântíchtổchức, môtảcôngviệc Vị trí việc làm Phươngphápthốngkê, ràsoátthựctế Quản lý nhân sự Phươngpháp tổnghợp

  15. Phương pháp tổng hợp

  16. Bước 1: Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị; Bước 2: Phân nhóm công việc Bước 3: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí việc làm Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ công chức, viên chức Bước 5: Xác định danh mục và phân loại vị trí việc làm cần có của cơ quan, tổ chức, đơn vị ; Bước 6: Xây dựng bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm Bước 7: Xây dựng khung năng lực của từng vị trí việc làm Bước 8: Xác định chức danh ngạch (công chức), chức danh nghề nghiệp (viên chức) và chức danh quản lý (nếu có) tương ứng với danh mục vị trí việc làm 8 bước xác định vị trí việc làm

  17. Bước 1. Thống kê công việc

  18. Ứng dụng phương pháp Sơ đồ tư duy (Mind maps) • Liệt kê ra tất cả các vấn đề có liên quan (các công việc đã và đang thực hiện) • Sắp xếp, bố trí, nhóm các công việc có liên quan lại với nhau • Hiệu chỉnh các nhóm công việc lại cho phù hợp với mục tiêu xác định, khoa học (logic)

  19. Thẩm định, tham mưu công tác bổ nhiệm Thẩm định, tham mưu công tác xử lý kỷ luật Thẩm định, tham mưu xây dựng Kế hoạch chuyển đổi 158 Tiếp công dân Thẩm định, tham mưu công tác khen thưởng Trưởng phòng Nội vụ Tham mưu giải quyết khiếu nại, tố cáo Trả lời, hướng dẫn nghiệp vụ công tác nội vụ Lấy số văn bản, in văn bản, ghi phong bì, lái xe Đi học, đi họp, tham gia các Ban chỉ đạo

  20. Tiếp dân, trả lời, hướng dẫn nghiệp vụ … Nhóm công việc lãnh đạo Thẩm định công tác bổ nhiệm, kỷ luật, khen thưởng …. Trưởng phòng Nội vụ Tham mưu xử lý kỷ luật, bổ nhiệm, khen thưởng … Nhóm công việc phục vụ Nhóm công việc thừa hành Photo, ghi phong bì, lái xe Tham mưu xây dựng Kế hoạch chuyển đổi 158

  21. Cá nhân công chức, viên chức thống kê tất cả các công việc đang thực hiện trong 1 năm; bao gồm: công việc chính, công việc phụ, công việc theo quy chế, ngoài quy chế, công việc thường xuyên, công việc đột xuất …. Thống kê theo Biểu số Bổ sung 1 (biểu thống kê không có trong hướng dẫn của Thông tư, do Sở Nội vụ soạn thảo bổ sung) Bieubosung.1 Bước 1.1 Thống kê công việc thực tế

  22. Cá nhân công chức, viên chức căn cứ trên Biểu thống kê bosung.1 rà soát, thống kê lần 2 các công việc đảm bảo nguyên tắc chỉ thống kê các công việc có tính chất thường xuyên, liên tục, ổn định, lâu dài, lặp đi lặp lại và nhóm công việc theo từng nhóm (lãnh đạo, thừa hành, phục vụ) Thống kê theo Biểu số 1.A* (biểu thống kê theo Thông tư nhưng Sở Nội vụ có điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp) Biểu 1.A* Bước 1.2. Rà soát công việc thực tế

  23. Lãnh đạo cấp Phòng, Bộ phận tổ chức và cá nhân thực hiện biểu thống kê, rà soát đối chiếu chức năng, nhiệm vụ của Phòng với Biểu thống kê công việc (Biểu 1.A*) để thống kê công việc theo chức năng nhiệm vụ (phân loại các công việc không có trong chức năng, nhiệm vụ) Thống kê theo Biểu số 1.B (biểu thống kê theo Thông tư) Biểu 1.B Bước 1.3. Đối chiếu công việc thực tế

  24. Yêu cầu thống kê công việc

  25. YÊU CẦU THỐNG KÊ CÔNG VIỆCTheo chức năng, nhiệm vụ • Công việc quản lý, điều hành của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu • Công việc thực thi, thừa hành về chuyên môn, nghiệp vụ • Công việc hỗ trợ, phục vụ

  26. Bước 2. Phân nhóm công việc

  27. Lãnh đạo Phòng phối hợp Bộ phận Tổ chức phân nhóm công việc tại từng phòng Bộ phận Tổ chức tổng hợp nhóm công việc từng phòng, tham mưu lãnh đạo đơn vị phân nhóm công việc cho cả đơn vị Thống kê theo biểu số 2 (có biểu số 2 trung gian để thống kê nhóm công việc tại Phòng) Biểu 2 Lưu ý: xem Ban lãnh đạo như 1 Phòng chuyên môn để thống kê và phân nhóm công việc Bước 2. Phân nhóm công việc

  28. Cấu trúc của mô hình phân nhóm công việc

  29. Bước 3. Xác định các yếu tố ảnh hưởng

  30. Bước 3. Xác định các yếu tố ảnh hưởng

  31. Bộ phận tổ chức phối hợp với lãnh đạo các Phòng tham mưu lãnh đạo đơn vị xác định các yếu tố ảnh hưởng Thống kê theo Biểu số 3 (cấp độ nhỏ nhất là Phòng, ban chuyên môn) Biểu 3 Tương tự phương pháp phân nhóm công việc, thống kê từ Phòng lên Sở Bước 3. Xác định các yếu tố ảnh hưởng

  32. Bước 4. Thống kê chất lượng đội ngũ

  33. Bộ phận Tổ chức rà soát lại đội ngũ, thống kê, tham mưu báo cáo chất lượng công chức tại đơn vị Thống kê theo Biểu Bổ sung 2 (Biểu thống kê không có trong Thông tư, do Sở Nội vụ bổ sung) Biểu bổ sung 2 (phụ lục 4 bổ sung) Bước 4. Thống kê chất lượng đội ngũ

  34. Bước 5. Xác định vị trí việc làm

  35. Bộ phận Tổ chức phối hợp Lãnh đạo các Phòng căn cứ thống kê công việc, phân nhóm, các yếu tố ảnh hưởng, thực trạng đội ngũ …tham mưu xác định vị trí việc làm và danh mục vị trí việc làm Thống kê theo Biểu số 4 Biểu 4. Bước 5. Xác định vị trí việc làm

  36. Cấu trúc của mỗi vị trí việc làm

  37. Bản mô tả công việc (JD)

  38. Bộ phận Tổ chức phối hợp lãnh đạo cấp phòng xây dựng bản mô tả công việc (JD- Job Desicription) Thống kê theo Biểu số 5* (Biểu mô tả theo Thông tư nhưng Sở Nội vụ có điều chỉnh lại một số nội dung cho phù hợp) Biểu 5* Có thể tham khảo các bản mô tả công việc mẫu trên internetmauthanhtra Bước 6. Xây dựng bản mô tả công việc

  39. Thực hành viết bản mô tả công việc • Xác định lại phần mục đích, trách nhiệm, công việc, cách đánh giá. • Xác định học vấn, trình độ chuyên môn cần có. • Kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm quản lý…. • Nêu ra 3-5 kỹ năng mềm cần có • Nêu ra 3-4 kỹ năng lãnh đạo (nếu là chức danh quản lý) • Các yêu cầu khác (nếu có) như ngoại ngữ, vi tính, ngoại hình,… • Đề xuất tính cách phù hợp cho vị trí này (tùy chọn)

  40. Khung năng lực (ASK)

  41. Các năng lực cụ thể

  42. Bộ phận Tổ chức phối hợp với lãnh đạo Phòng tham mưu xây dựng khung năng lực cho từng vị trí việc làm Thống kê theo Biểu số 6 Biểu 6 Bước 7. Xây dựng khung năng lực

  43. Xác định ngạch công chức tương ứng với vị trí việc làm

  44. Bộ phận Tổ chức rà soát, thống kê thực trạng ngạch công chức, tham mưu xây dựng Đề án vị trí việc làm Theo mẫu Đề án (7) và các biểu thống kê 8, 9 bổ sung Biểu 7 Biểu 8 Biểu 9 bổ sung Bước 8. Xác định ngạch công chức và xây dựng Đề án vị trí việc làm

  45. Số lượng biên chế cho từng vị trí việc làm

  46. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng biên chế dự kiến của từng vị trí việc làm

  47. Đối với việc Xây dựng Đề án vị trí việc làm đối với viên chức • Thực hiện tương tự 8 bước như Xây dựng Đề án vị trí việc làm đối với công chức • Biểu 1A.VC • Hệ thống biểu mẫu VC • Riêng các biểu mẫu có sự thay đổi một số nội dung đối với đối tượng viên chức

  48. Một số lưu ý • Đối với các ĐVSN: lãnh đạo nếu là Công chức  vẫn thực hiện chung Đề án đối với Viên chức • Đối với HĐ68, HĐLĐ  thống kê trong Đề án (có ghi chú) • Ngành giáo dục gửi thẩm định đồng thời: Sở Nội vụ (Đề án chung) - Sở Giáo dục và Đào tạo (chỉ biểu tổng hợp) và có biểu đặc thù (*)

  49. Một số lưu ý • Nhóm lãnh đạo, quản lý Điều hành  có phụ cấp chức vụ • Đối với viên chức, các nội dung chưa có thì thống kê theo quy định cũ (chức danh nghề nghiệp = ngạch; hạng 1=A3, hạng 2=A2, hạng 3=A1, Ao, hạng 4=B, khác = C)

More Related