1 / 16

XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ CỦA ĐBQH VỚI BÁO CHÍ

XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ CỦA ĐBQH VỚI BÁO CHÍ. Người trình bày: Ông Vũ Mão Nguyên Ủy viên UBTVQH, Chủ nhiệm VPQH, Chủ nhiệm UB Đối ngoại của QH. Nhà báo là ai?. Khởi động: Xem ảnh 2 phút. Ý tứ bức ảnh.

gerda
Download Presentation

XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ CỦA ĐBQH VỚI BÁO CHÍ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ CỦA ĐBQH VỚI BÁO CHÍ Người trình bày: Ông Vũ Mão Nguyên Ủy viên UBTVQH, Chủ nhiệm VPQH, Chủ nhiệm UB Đối ngoại của QH

  2. Nhà báo là ai? Khởi động: Xem ảnh 2 phút

  3. Ý tứ bức ảnh • Câu nói của một nhà báo nổi tiếng: “Nhà báo là người thấm ngòi bút vào nỗi đau của nhân gian”; • Đại biểu là người đau nỗi đau, lo nỗi lo của cử tri; • Xây dựng mối quan hệ với báo chí là để cùng hướng về một mục đích?

  4. Các nội dung chính • Chất vấn lên TV: Ôn lại chuyện cũ • Thông hiểu báo chí • Người của công chúng • Thân thiện với báo chí • Đối thoại với báo chí • Lý trí trong tiếp xúc với báo chí • Ứng xử trong một số tình huống • Một số điều cần tránh

  5. 1- Lần đầu chất vấn lên TV • Ý tưởng xuất phát từ đâu? • Ý nghĩa của sự kiện này thời đó và ngày nay? • Cả QH & Báo chí hướng về mục tiêu: Đưa hoạt động của QH tới công chúng; • Hợp tác theo cùng mục đích kéo QH gần với báo chí; • Theo dõi chất vấn trên TV, trên báo thu hút công chúng quan tâm tới xây dựng nhà nước.

  6. 2- Thông cảm với báo chí • Báo chí cũng làm công việc của họ; • Báo chí chịu nhiều áp lực: thời gian, khối lượng công việc, đòi hỏi của công chúng… • Báo chí cùng chung những nỗi đau, nỗi lo với đại biểu (ảnh khởi động); • Báo chí phục vụ bạn đọc cử tri; • Thông cảm với những lỗi kỹ thuật; • Còn gì nữa???

  7. 3- Người của công chúng • Đại biểu là người đại diện cử tri cả nước: công chúng quan tâm và muốn được thông tin; • Báo chí là cầu nối QH – Công Chúng- QH; • Đại biểu là người của công chúng - báo chí đăng tải chuyện về người của công chúng; • Phân biệt chuyện riêng tư với chuyện về người của công chúng.

  8. 4- Thân thiện với báo chí • Sẵn sàng gặp báo chí; • Coi báo chí là đối tác bình đẳng; • Giữ mối quan hệ tốt đẹp với báo chí là hữu ích cho hoạt động đại biểu và QH; • Tạo điều kiện cho báo chí tác nghiệp; • Làm cho đại biểu khác hiểu về báo chí; • Còn gì nữa???

  9. 5- Đối thoại với báo chí • Là thông tin tới công chúng: Những gì đại biểu có thể làm, đã làm được, chưa làm được, không thể làm được; • Hồi đáp báo chí: cởi mở, trung thực, khôn khéo; rõ ràng • Cách trả lời và từ chối trả lời ; • Nghe báo chí hỏi, đọc báo chí viết, xem báo chí truyền hình ảnh và chuẩn bị tâm thế làm việc với báo chí;

  10. 6- Lý trí trong tiếp xúc với báo chí • Nhận diện những con sâu làm rầu nồi canh; • Nhận diện những nguy cơ của báo chí: chạy theo thị hiếu, chạy đua, giật gân…; • Kiểm chứng thông tin trên báo chí; • Cưỡng lại cám dỗ muốn làm người nổi tiếng; • Xem lại các bài viết, bài phỏng vấn của mình và liên quan đến mình trước khi đăng; • Còn gì nữa???

  11. 7- Ứng xử trong một số tình huống • Khi tâm trí đang bận bịu với chuyện khác; • Khi tinh thần không vui vẻ; • Khi chưa chuẩn bị sẵn sàng đối thoại; • Khi gặp câu hỏi khó (thẳng thắn, về vđ khó trả lời…); • Khi chưa nắm vững vấn đề; • Khi cái khó nằm ở chỗ khác;

  12. 7- Ứng xử trong một số tình huống (tiếp) • Khi báo chí đeo bám dai dẳng; • Khi nhà báo chưa hiểu tính chất công việc của đại biểu; • Khi báo chí đưa thông tin không chính xác; • Khi báo chí đưa thông tin không được phép đưa; • Còn gì nữa???

  13. 8- Một số điều cần tránh • Coi thường báo chí; • E ngại báo chí; • Đánh giá quá mức về báo chí; • Lợi dụng báo chí; • Để báo chí lợi dụng; • Còn gì nữa???

  14. Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi!

  15. Thảo luận tình huống 1 • Tình huống: • Giờ giải lao của phiên chất vấn Bộ trưởng một Bộ rất quan trọng, có tính cách cứng rắn; • Đại biểu A 35 tuổi, Giám đốc Sở cùng ngành với Bộ trưởng, nắm rõ vấn đề, trúng cử lần đầu, được đánh giá có năng lực, đã phát biểu vài lần, chưa lần nào trả lời báo chí; • Đại biểu A cho rằng Bộ trưởng giải trình chưa thỏa đáng; nhưng không bình luận ; đang đứng nói chuyện thì nhà báo đến đề nghị bình luận về việc Bộ trưởng trả lời chất vấn; • Nhà báo này có tiếng là sắc sảo, hay hỏi những câu khó, một tờ báo mạnh dạn, số lượng phát hành lớn; không dễ từ chối; • Vấn đề nhà báo hỏi liên quan nhiều đến quyền lợi của cử tri; nhưng nếu bình luận thẳng thắn thì quyền lợi của địa phương và của bản thân đại biểu có thể bị ảnh hưởng . • Yêu cầu: bình luận tình huống; giúp ĐB ứng xử với tình huống này.

  16. Thảo luận tình huống 2 • Tình huống: Đại biểu B chuyên trách ở trung ương, nhiệm kỳ 2, đã vài lần trả lời báo chí; lần này trả lời phóng viên X về một vấn đề kinh tế “nóng”; • Phóng viên X trẻ tuổi. có năng lực , tâm huyết, có vẻ hăng hái quá mức. Đại biểu B cảm nhận X thuờng có những yêu cầu vượt quá khả năng và thẩm quyền của QH và ĐBQH; • Khi xem lại bài PV trước lúc đăng, ĐB thấy một số nội dung chưa chính xác và đã đề nghị PV sửa lại theo ý mình trong bản điện tử. Đang phân vân có nên đề nghị chỉnh lý thêm hoặc bỏ bớt một số đoạn có lợi cho công việc chung nhưng có thể động chạm thì có việc bận, bỏ dở bản thảo điện tử đó. • Đến chiều PV giục gửi lại bản thảo ĐB đã sửa, vì quá bận nên ĐB nhờ một cán bộ giúp việc gửi bản thảo điện tử đang bỏ dở mà quên mất là có một số nội dung còn phân vân; • Hôm sau trong bài phỏng vấn đăng trên báo, ĐB thấy những nội dung đã đề nghị sửa vẫn để nguyên và cả những nội dung đang phân vân; hỏi PV thì PV cho biết tòa soạn gửi nhầm bản cũ cho nhà in, còn những nội dung ĐB còn phân vân thì PV không biết; • Vài hôm sau ĐB được biết một vị quan chức cao cấp tỏ thái độ không hài lòng về những nội dung còn phân vân, nhưng nhiều người khác tán thành; còn những nội dung chưa sửa mà Tòa soạn gửi nhầm thì không có ý kiến phản đối. • Yêu cầu: Hãy bình luận về tình huống này; hãy giúp ĐB ứng xử khi trả lời PV và sau khi bài PV ra gây phản ứng như trên.

More Related