1 / 66

Học theo dự án

Phần V. Học theo dự án. Bài 1. Thế nào là học theo dự án? Ba bước học theo dự án Một số kỹ năng thực hiện dự án: 1. Tìm kiếm và thu thập thông tin 2. Phân tích và giải thích các kết luận 3. Tổng hợp thông tin 4. Xây dựng sản phẩm dự án. I. Thế nào là học theo dự án ?.

Download Presentation

Học theo dự án

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Phần V Học theo dự án

  2. Bài 1 • Thế nào là học theo dự án? • Ba bước học theo dự án • Một số kỹ năng thực hiện dự án: • 1.Tìm kiếm và thu thập thông tin • 2. Phân tích và giải thích các kết luận • 3. Tổng hợp thông tin • 4. Xây dựng sản phẩm dự án

  3. I. Thế nào là học theo dự án ?

  4. Thế nào là học theo dự án? • Là một hoạt động học tập nhằm: • Tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. • Củng cố kiến thức và xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập, • Chuẩn bị hành trang cho HS học tập suốt đời và đối mặt với các thử thách trong cuộc sống.

  5. Cơ hội • Thực hiện nghiên cứu. • Khám phá các ý tưởng theo sở thích. • Tìm hiểu và xây dựng kiến thức. • Học liên môn. • Giải quyết vấn đề. • Tạo ra sản phẩm. • Cộng tác với các thành viên trong nhóm. • Giao tiếp. • Phát triển các kỹ năng, thái độ và sự đam mê. • …

  6. II. Ba bước Học theo dự án

  7. Ba bước Học theo dự án • Lập kế hoạch • 1.1. Lựa chọn chủ đề • 1.2. Xây dựng tiểu chủ đề • 1.3. Khơi gợi hứng thú • 1.4. Lập kế hoạch các • nhiệm vụ học tập 2. Thực hiện dự án 2.1. Thu thập thông tin 2.2. Xử lý thông tin 2.3. Thảo luận với các thành viên khác 2.4. Trao đổi và xin ý kiến giáo viên hướng dẫn 3. Tổng hợp kết quả 3.1. Xây dựng sản phẩm 3.2. Trình bày sản phẩm 3.4. Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án

  8. Bước 1: Lập kế hoạch Là bước đầu tiên quan trọng, tất cả các thành viên trong nhóm cùng tham gia xây dựng và xác định: • mục tiêu cần hướng tới • nhiệm vụ phải làm • sản phẩm dự kiến • cách triển khai thực hiện hoàn thành dự án • thời gian thực hiện và hoàn thành

  9. 1.1. Lựa chọn chủ đề Chủ đề khởi đầu bằng một ý tưởng có liên quan đến nội dung học tập, gắn với thực tiễn mà HS quan tâm. Ví dụ: • Đời sống hàng ngày (trường học, gia đình, chăm sóc vật nuôi ...) • Văn hoá và xã hội (Lễ hội, phong tục, ...) • Các vấn đề thời sự cập nhật (an toàn giao thông, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm,...) • Địa lí và sinh thái (địa hình vùng miền, đa dạng sinh học ở địa phương, vật nuôi cây trồng điạ phương,...)

  10. 1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề Ý tưởng hoặc chủ đề lớn ban đầu được phát triển thành nhiều chủ đề nhỏ (tiểu chủ đề) bằng cách sử dụng sơ đồ tư duy.

  11. Ý tưởng/Chủ đề ban đầu Xây dựng các tiểu chủ đề Sử dụng Sơ đồ tư duy Xác định quy mô nghiên cứu 1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề Tiểu chủ đề là vấn đề nghiên cứu cụ thể

  12. Sử dụng sơ đồ tư duy để: • Tập hợp ý kiến của các thành viên • Kết hợp các ý tưởng • Xây dựng cấu trúc kiến thức • Xác định quy mô nghiên cứu • Xác định các hoạt động học tập cần thực hiện

  13. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán) Để các ý tưởng phát triển tự do Kết hợp các ý tưởng Lập sơ đồ tư duy như thế nào? Khi không có thêm ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duy Đặt câu hỏi để phát triển các ý tưởng Cử một thành viên ghi lại tất cả các ý tưởng Lập sơ đồ tư duy:

  14. 2. Cái gì 1. Ai 3. Ở đâu? 5W1H 6. Như thế nào 4. Khi nào 5. Tại sao Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H Xây dựng ý tưởng mới như thế nào? Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất

  15. Tìm phòng thể chất tốt ở đâu? Một bài thể dục hiệu quả là gì? Phương pháp (tiểu chủ đề) Nên tập thể dục khi nào? Ở đâu Cái gì Khi nào Ai có thể hướng dẫn tôi? Ai Tập thể dục (tiểu tiểu chủ đề) Tại sao tập thể dục lại giảm cân? Tại sao Như thế nào Ăn kiêng Giảm cân (chủ đề chính) Tập thể dục như thế nào Dùng thuốc Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5W1H

  16. 1.3. Khơi gợi hứng thú của học sinh

  17. Phỏng vấn giáo viên của mỗi cấp học (1 tuần) Chụp ảnh (2 tuần) Environment & facilities Môi trường & cơ sở vật chất Chương trình Phỏng vấn 10 HS (2 tuần) Con người & vai trò Đời sống & Các hoạt động Trường học của tôi Điều tra (2 tuần) Quy định & nội quy Lịch sử thành lập Phỏng vấn Hiệu trưởng (1 ngày) Kiểm tra sổ ghi chép của HS & trang web của nhà trường 1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập

  18. Ai làm nhiệm vụ gì ? • Thời hạn hoàn thành ? • … • Ví dụ:

  19. Hoạt động 1.1 • Xem đĩa ghi hình áp dụng PP học theo dự án của GV Nguyễn Thị Minh, trường THSP Quảng Ninh (Đĩa 1) • Thảo luận tìm ra những ưu điểm & hạn chế so với lý thuyết

  20. Bước 2: Thực hiện dự án

  21. 2.1. Thu thập thông tin Qua: • Báo chí, internet, thư viện… • Thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng vấn...

  22. Phân tích dữ liệu Bạn dành bao nhiêu thời gian xem TV trong một ngày? 2.2. Xử lý thông tin Dưới 1 tiếng Từ 1- <2 tiếng Từ 2- <3 tiếng Từ 3- <4 tiếng Từ 4- 5 tiếng Trên 5 tiếng Sử dụng biểu đồ để giải thích các dữ liệu. Tập giải thích biểu đồ. Ví dụ: Đâu là số liệu lớn nhất? nhỏ nhất?...

  23. 2.3. Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm Để chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, giải quyết vấn đề, kiểm tra tiến độ...

  24. 2.4. Trao đổi và xin ý kiến GV hướng dẫn Trao đổi, gặp gỡ thường kỳ với GV nhằm đảm bảo tiến độ và hướng đi của dự án

  25. Hoạt động 1.2 • Xem đĩa ghi hình áp dụng PP học theo dự án của GV Nguyễn Thị Minh, trường THSP Quảng Ninh ( Đĩa 2) • Thảo luận tìm ra những ưu điểm & hạn chế so với lý thuyết

  26. “ Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới.” (Marcel Proust)

  27. An elephant too starts small

  28. Bước 3: Tổng hợp kết quả

  29. 3.1. Xây dựng sản phẩm • Tổng hợp tất cả các kết quả đã phân tích thành sản phẩm cuối cùng. • Sản phẩm cuối cùng có thể được trình bày dưới nhiều dạng khác nhau: bài thuyết trình, biểu diễn (kịch, hát, múa, thơ, …), trưng bày triển lãm (tranh ảnh, vật thật, báo tường, mô hình,…), powerpoint, …

  30. Sản phẩm minh họa Áp phích Báo cáo

  31. Trình bày bằng Powerpoint trước lớp Đóng kịch

  32. Biểu diễn, thuyết minh, mô hình Trình chiếu phim

  33. 3.3. Bài học kinh nghiệm • Nhìn lại quá trình thực hiện dự án , rút ra các bài học kinh nghiệm

  34. Hoạt động 1.3 • Xem đĩa ghi hình áp dụng PP học theo dự án của GV Nguyễn Thị Minh, trường THSP Quảng Ninh (Đĩa 3) • Thảo luận tìm ra những ưu điểm & hạn chế so với lý thuyết

  35. Xem xét các dự án của HS Chủ đề: Các loài chim Thời gian: 2 tháng Trường Tiểu học St. Francis of Assisi’ English Lớp 5 (8-9 tuổi), Hồng Kông

  36. Xem xét các dự án của HS Chủ đề: Lễ hội Trung Hoa Thời gian: 9 tháng Trường Trung học Lions Năm thứ 3 THCS (14 tuổi), Hồng Kông

  37. Xem xét các dự án của HS Chủ đề: Tài nguyên nước Thời gian: 9 tháng Trường Trung học Sembawang Năm thứ 3 THCS (15 tuổi), Singapore

  38. Xem xét các dự án của HS Chủ đề: Nghiên cứu so sánh quan hệ trong gia đình ở Singapore và Hồng Kông Thời gian: 9 tháng Trường nữ sinh Diocesan Năm thứ 3 THCS (14 tuổi), Singapore

  39. III. Một số kỹ năng thực hiện dự án

  40. Một số kỹ năng thực hiện dự án • Tìm kiếm và thu thập dữ liệu • Phân tích và giải thích các kết luận • Tổng hợp thông tin • Xây dựng sản phẩm dự án

  41. 1. Tìm kiếm và thu thập dữ liệu Sau khi có chủ đề dự án và xây dựng các tiểu chủ đề, bước tiếp theo là thu thập thông tin. Có thể bắt đầu thu thập thông tin bằng cách:

  42. 1.1. Tìm thông tin qua báo chí, internet, thư viện, … Khi tìm thông tin qua báo chí, internet, thư viện, …có thể sử dụng phiếu ghi dữ liệu. Nhật ký Học theo Dự án (cá nhân/nhóm) Chủ đề: Lớp: HS/thành viên nhóm: Ngày Câu hỏi liên quan Nguồn

  43. Ví dụ sử dụng phiếu ghi dữ liệu

  44. 1.2. Làm thực nghiệm hoặc quan sát - Khi làm thực nghiệm hoặc quan sát, cần thiết kế trước các hoạt động. Thực nghiệm nhằm chứng minh hoặc phủ nhận một giả thuyết. - Một thực nghiệm bao gồm: • Mục tiêu • Phương pháp • Đo lường hoặc quan sát • Kết quả và thảo luận • Kết luận

  45. Ví dụ

  46. 1.3. Điều tra hoặc phỏng vấn Ví dụ các câu hỏi điều tra: Trước khi điều tra, phỏng vấn, cần thiết kế các câu hỏi. • 1. Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của mọi người. • (1: hoàn toàn không đồng ý; 2: không đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý) • 2. Bạn có thường xuyên bỏ rác vào thùng rác không? • Có Không • 3. Trường hợp nào là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở địa phương của bạn: (Chọn phương án đúng) • A. Khói nhà máyB. Rác thải y tế • C. Rác thải sinh hoạt D. Phân bón, thuốc trừ sâu 1 2 3 4 5

  47. Ví dụ Ví dụ các câu hỏi phỏng vấn: ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ • Tại sao chúng ta cần quan tâm đến vấn đề giáo dục môi trường? 2. Bạn thường làm gì khi thấy người khác vứt rác bừa bãi? 3. Bạn làm gì để tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người?

  48. Thiết kế câu hỏi hiệu quả bằng cách nào • Mỗi câu hỏi CHỈ HỎI một nội dung • Sử dụng ngôn ngữ đơn giản • Thử nghiệm câu hỏi với bạn bè để điều chỉnh nếu cần

  49. Nếu việc điều tra, phỏng vấn trên đường phố khó thực hiện thì có thể tiến hành với các đối tượng sau: • HS trong trường • Các GV trong trường • Cha mẹ HS

More Related