1 / 15

MÔN HOÁ HỌC 8

MÔN HOÁ HỌC 8. TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MƯỜNG LA. Gv: Nguyễn Thế Quyết. KIỂM TRA BÀI CŨ. Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức qui tắc hóa trị cho hợp chất A x B y (a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B). ĐÁP ÁN:

fabian
Download Presentation

MÔN HOÁ HỌC 8

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MÔN HOÁ HỌC 8 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MƯỜNG LA Gv: Nguyễn Thế Quyết

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức qui tắc hóa trị cho hợp chất AxBy (a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B) ĐÁP ÁN: - Trong cùng công thức hóa học tích chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị nguyên tố kia. - Biểu thức qui tắc hoá trị: x . a = y . b Trong cùng hợp chất khi biết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a) không ?

  3. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: Thí dụ 1: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3, biết trong hợp chất oxi có hóa trị là II GIẢI: - Gọi hóa trị của Al là a: Al2O3 - Theo qui tắc hóa trị ta có: 2 . a = 3 . II => a = III - Hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3 là III a II Muốn tính hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cần thực hiện theo mấy bước?

  4. Bước 1: Theo 3 Bước Bước 2: Bước 3: Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: Biết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

  5. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: Bước 1: gọi a là hóa trị nguyên tố cần tìm Thực hiện Theo 3 Bước Bước 2: Áp dụng biểu thức quy tắc hóa trị: a.x = b.y Bước 3: Tìm a, kết luận

  6. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) a b 2. Vận dụng: AxBy a. Tính hóa trị của một nguyên tố: x . a = y . b Thí dụ 2: Tính hóa trị của Na trong hợp chất Na2SO4 nhóm SO4 có hóa trị là II GIẢI - Gọi hóa trị của Na trong hợp chất là a: Na2SO4 - Theo qui tắc hóa trị ta có: 2 . a = 1 . II =>a = I -Hóa trị của Na trong hợp chất Na2SO4 là I a II

  7. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) a b 2. Vận dụng: AxBy a. Tính hóa trị của một nguyên tố: x . a = y . b Biết a, b thì ta tìm được chỉ số x, y không ? VD 1: Hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi hóa trị II có CTHHlà:SxOyTìm x và y. Xác định CTHH của hợp chất trên.

  8. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: VD 1: Hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi hóa trị II có CTHHlà:SxOyTìm x và y. Xác định CTHH của hợp chất trên. GIẢI VI II - Viết công thức dạng chung: SxOy • Theo qui tắc về hóa trị ta có: x . VI = y . II - Chuyển thành tỉ lệ: = = = - Chọn x = 1 và y = 3 - Công thức hóa học: SO3

  9. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) 2. Vận dụng: Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của các nguyên tố tạo nên chất cần thực hiện theo mấy bước? Kể tên các bước đó? a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: VD 1: Hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi hóa trị II có CTHHlà:SxOyTìm x và y. Xác định CTHH của hợp chất trên. Các bước lập công thức hóa học a b GIẢI - Viết công thức dạng chung: AxBy VI II - Viết công thức dạng chung: SxOy - Viết biểu thức qui tắc hóa trị : • Theo qui tắc về hóa trị ta có: x . a = y . b x . VI = y . II • Chuyển thành tỉ lệ: - Chuyển thành tỉ lệ: = = => Chọn x = b (b’) ; y = a ( a’) => Chọn x = 1 và y = 3 - Viết công thức đúng của hợp chất - Công thức hóa học: SO3

  10. Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) Các bước lập công thức hóa học 2. Vận dụng: a b - Viết công thức dạng chung: AxBy a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: - Viết biểu thức qui tắc hóa trị : x . a = y . b Thí dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II • Chuyển thành tỉ lệ: b’ b x = = a’ y a Giải I II - Chọn x = a (a’) ; y = ( b’) - Viết công thức dạng chung: Kx(SO4)y - Viết công thức đúng của hợp chất • Theo qui tắc về hóa trị ta có: x . I = y . II - Chuyển thành tỉ lệ: = = - Chọn x = 2 và y = 1 - Công thức hóa học: K2SO4

  11. CHÚ Ý LẬP NHANH: A có hóa trị là a B có hóa trị là b nếu ( tối giản) Lập nhanh: A B a b Công thức hóa học: AbBa

  12. CHÚ Ý LẬP NHANH: Thí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố P có hóa trị là V và O có hóa trị là II P có hóa trị là V O có hóa trị là II Lập nhanh: P O V II Công thức hóa học: P2O5

  13. Chốt kiến thức toàn bài a. Tính hóa trị của một nguyên tố thực hiện theo 3 bước Bước 1: gọi a là hóa trị nguyên tố cần tìm Thực hiện Theo 3 Bước Bước 2: Áp dụng biểu thức quy tắc hóa trị: a.x = b.y Bước 3: Tìm a, kết luận b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị thực hiện theo 4 bước. • Viết công thức dạng chung: AxBy • Áp dụng quy tắc hóa trị a.x = b.y • Chuyển thành tỉ lệ: => Chọn x = b (b’) ; y = a ( a’) • Viết CTHH đúng

  14. CỦNG CỐ • Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây: A; N2O3 Sai rồi B; NO Sai rồi C; NO2 Đúng rồi Sai rồi D; N2O5

  15. CỦNG CỐ 2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng: A. NaO2 (Na có hóa trị I ) B. Al3 (SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (so4) có hóa trị II) C. ZnCl2 ( Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I ) D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóa trị I) o

More Related