1 / 19

TỔNG QUAN VỀ BÁO CHÍ VIỆT NAM

TỔNG QUAN VỀ BÁO CHÍ VIỆT NAM. Ths. Nguyễn Đăng Tiến Phó Trưởng ban, Ban Công tác đại biểu. Một số hình ảnh phóng viên nghị trường. Khởi động…. Xin quý vị cho biết: - Ở Việt Nam hiện nay có bao nhiêu loại hình báo chí?

euclid
Download Presentation

TỔNG QUAN VỀ BÁO CHÍ VIỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CHÍ VIỆT NAM Ths. Nguyễn Đăng Tiến Phó Trưởng ban, Ban Công tác đại biểu

  2. Một số hình ảnh phóng viên nghị trường

  3. Khởi động… • Xin quý vị cho biết: - Ở Việt Nam hiện nay có bao nhiêu loại hình báo chí? - Quý vị thích cách chuyển tải thông tin của loại hình báo chí nào nhất? Vì sao?

  4. Thông tin là gì? Phân loại thông tin Thực trạng thông tin ở VN Chiến lược phát trỉên công nghệ thông tin và truyền thông Xu hướng phát triển của báo chí NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  5. I. KHÁI NIỆM “THÔNG TIN” • Quan niệm chung: “Là những dữ liệu có ý nghĩa, được sử dụng để biểu thị những vấn đề cụ thể, giúp cho đối tượng tiếp nhận thông tin có thể đưa ra được những quyết định nhằm đạt mục đích mong muốn”.

  6. Thông tin bằng chữ viết Thông tin bằng tiếng nói Thông tin bằng hình ảnh Thông tin trên mạng internet (đa phương tiện) Hãng tin tức II. Phân loại thông tin

  7. III. THỰC TRẠNG THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 1. Thông tin bằng chữ viết: - Thông tin qua báo chí in; - Thông tin qua sách, ấn phẩm; 2. Thông tin bằng tiếng nói - Phát thanh - Thông tin tuyên truyền miệng

  8. III. THỰC TRẠNG THÔNG TIN Ở VIỆT NAM (tiếp)… 3. Thông tin bằng hình ảnh - Truyền hình - Điện ảnh 4. Thông tin đa phương tiện trên internet 5. Hãng tin tức

  9. III. THỰC TRẠNG THÔNG TIN Ở VIỆT NAM (tiếp)… • Hiện nay ở Việt Nam có: • 702 cơ quan báo chí, trong đó: + 634 báo in với 813 ấn phẩm; + 67 Đài Phát thanh, truyền hình (Đài TW:2; ngành:1; địa phương: 64); + 1 hãng thông tấn quốc gia; • 5 báo điện tử • 130 trang tin điện tử của các cơ quan báo chí; • 2.000.000 blog cá nhân; • 15.000 nhà báo; • 55 Nhà xuất bản (42 ở TW, 13 NXB ở các tỉnh, thành)

  10. IV. Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông VN (2005 – 2010) • Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông: + Xây dựng và phát trỉên công dân điện tử; + Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử; + Xây dựng và phát triển doanh nghiệp điện tử; + Phát triển giao dịch và thương mại điện tử

  11. IV. Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông VN (2005 – 2010) (tiếp) 2. Phát trỉên công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông 3. Phát trỉên hạ tầng thông tin và truyền thông 4. Phát triển nguồn nhân lực công gnhệ thông tin và truyền thông

  12. V. Xu hướng phát triển của báo chí hiện nay • Thời đại của báo điện tử và truyền thông online: • Hạ tầng công nghệ quyết định xu hướng phát triển truyền thông • Internet đang thúc đẩy việc vẽ lại bản đồ báo chí thế giới; + Tích hợp đa phương tiện; + Chi phí rẻ; + Nhanh nhạy;

  13. V. Xu hướng phát triển của báo chí hiện nay 2. Sự thay đổi văn hóa truyền thông của độc giả: Từ “thụ động” đến “chủ động” • Sự phát triển về dân trí  sự thay đổi nhu cầu thông tin: + Độc giả chủ động, tương tác; + Độc giả tham gia làm báo, sản xuất và phổ biến tin; + Độc giả lựa chọn thông tin nhanh chóng, cập nhật và chi phí rẻ;

  14. V. Xu hướng phát triển của báo chí hiện nay (tiếp) 3. Động lực giành thị phần và xu hướng cải tổ của các loại hình truyền thông • Động lực: Khủng hoảng tài chính  doanh nghiệp tiết giảm chi phí quảng cáo  lựa chọn phương tiện truyền thông hiệu quả, số lượng độc giả lớn, vùng phủ sóng rộng… • Xu hướng cải tổ đặt trên nền tảng internet + Báo in + Phát thanh; + Truyền hình

  15. VI. Thực trạng truyền thông về hoạt động của cơ quan dân cử • Người đại biểu nhân dân là tờ báo đại diện cho tiếng nói của đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND. • Trên các tờ báo địa phương, trên sóng của đài phát thanh và đài truyền hình cũng dành thời lượng nhất định phản ánh về hoạt động của cơ quan dân cử. • Các tỉnh, thành phố có tờ Thông tin hoạt động HĐND thường xuất bản 1 tháng 1 hoặc 2 kỳ tùy theo kinh phí địa phương. • Cổng thông tin điện tử của các tỉnh, thành phố trong đó có chuyên mục phản ánh về hoạt động cơ quan dân cử nói chung.

  16. VI. Thực trạng truyền thông về hoạt động của cơ quan dân cử (tiếp)… • Một số chuyên mục phản ánh hoạt động CQDC - Trang thông tin điện tử của Quốc hội Việt nam www.na.gov.vn - Trang thông tin TTBD- BCTĐB www.ttbd.gov.vn - Diễn đàn đại biểu, diễn đàn cử tri- NĐBND • Cử tri với Quốc hội – Đài TNVN. - Chính trị- Thời sự Quốc hội- www.vnn.vn • - “Nói và làm” – Kênh HTV9, Đài Truyền hình TP.HCM - “Đối thoại với chính quyền thành phố” – Đài Tiếng nói Tp.HCM

  17. VI. Thực trạng truyền thông về hoạt động của cơ quan dân cử (tiếp)… • Thời lượng phản ánh không nhiều (VD Người đại biểu nhân dân chỉ dành hơn 1 trong tổng số 8 trang báo về đề tài Quốc hội và HĐND.) • Các báo lớn ít phản ánh về các hoạt động đa dạng của HĐND mà chủ yếu chỉ đưa tin về các quyết sách của cơ quan dân cử ở các thành phố lớn như HN, TP.HCM… • Báo địa phương, Đài truyền hình và phát thanh địa phương, cổng thông tin điện tử chỉ tập trung phản ánh hoạt động của HĐND trước và trong 2 kỳ họp. • Báo địa phương chủ yếu phát hành tới cơ quan, đoàn thể và cán bộ trong tỉnh đọc. Cử tri là dân lao động ít được tiếp xúc. • Chất lượng phản ánh tin, bài về hoạt động cơ quan dân cử địa phương trên các phương tiện thông tin đại chúng nhìn chung chưa cao.

  18. Phóng viên nghị trường: chân dung “thư ký thời đại”; Dày dặn kinh nghiệm, bản lĩnh nghề nghiệp; Am hiểu các vấn đề thời sự và Quốc hội, Nhãn quan chính trị nhạy bén, ý thức kỷ luật; Năng lực tác nghiệp, tinh thần khắc phục khó khăn “Không gian hẹp – thời gian ngắn – thông tin nhiều” VII. “Phóng viên nghị trường – Anh là ai?”

  19. Xin trân trọng cảm ơn!

More Related