1 / 16

KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét? (5đ) Nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức? (5đ) 2- Bài tập 10.5 SBT Vật lí 8 : Thể tích của một miếng sắt là

elijah
Download Presentation

KIỂM TRA BÀI CŨ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét? (5đ) Nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức? (5đ) 2- Bài tập 10.5 SBT Vật lí 8 : Thể tích của một miếng sắt là V =2dm3 . Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Cho biết dn=10 000N/m3 và dr = 8 000N/m3. (8đ) Nếu miếng sắt được nhúng chìm ở các độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ? (2đ) TRẢ LỜI 1- Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V : thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA : độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N) FA = d . V

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét? (5đ) Nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức? (5đ) 2- Bài tập 10.5 SBT Vật lí 8 : Thể tích của một miếng sắt là V =2dm3 . Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Cho biết dn=10 000N/m3 và dr = 8 000N/m3. (8đ) Nếu miếng sắt được nhúng chìm ở các độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ? (2đ) TRẢ LỜI Tóm tắt dn=10 000N/m3 = 104 N/m3 dr = 8 000N/m3=8.103 N/m3 V = 2dm3 = 2. 10-3 m3 b) Ta có công thức :FA= d.V Ta thấy độ lớn lực đẩy Ác-si-mét không phụ thuộc vào độ sâu .Nên nếu miếng sắt được nhúng chìm ở những độ sâu khác nhau thì độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vẫn không thay đổi FA(nước)= d.V = 104.2.10-3 =20N FA(rượu)= d.V =8.103.2.10-3 =16 N

  3. Bài 12: SỰ NỔI Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm? Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm? Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn ?!

  4. Bài 12: SỰ NỔI FA P I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1 Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? Vật chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực P hướng xuống dưới. Lực đẩy Ác-si-mét FA hướng lên trên. C2 Có thể xãy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét. a) P > FA b) P = FA c) P < FA Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên và chọn cụm từ thích hợp cho các chổ trống của các câu sau: a) P > FA Vật sẽ chuyển động xuống dưới (Chìm xuống đáy bình)

  5. Bài 12: SỰ NỔI FA P I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1 Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? Vật chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực P hướng xuống dưới. Lực đẩy Ác-si-mét FA hướng lên trên. C2 Có thể xãy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét. a) P > FA b) P = FA c) P < FA Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên và chọn cụm từ thích hợp cho các chổ trống của các câu sau: b) P = FA Vật sẽ đứng yên (Lơ lửng trong nước)

  6. Bài 12: SỰ NỔI FA P I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1 Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? Vật chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực P hướng xuống dưới. Lực đẩy Ác-si-mét FA hướng lên trên. C2 Có thể xãy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét. a) P > FA b) P = FA c) P < FA Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên và chọn cụm từ thích hợp cho các chổ trống của các câu sau: c) P < FA Vật sẽ chuyển động lên trên. (Nổi lên mặt thoáng).

  7. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Nhúng ngập một vậttrong lòng chất lỏng thì: Chìm xuống khi: P > FA Lơ lửng khi: P = FA Nổi lên khi: P < FA Trong đó : P: trọng lượng của vật. FA: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. C3 Tại sao miếng gổ thả vào nước lại nổi? Vì trọng lượng của miếng gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét C4 Khi miếng gổ nổi lên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao? Bằng nhau vì vật đứng yên nên hai lực này là hai lực cân bằng.

  8. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật nhúng ngập trong chất lỏng thì: Chìm xuống khi: P > FA Lơ lửng khi: P = FA Nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. FA: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. C5 Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? • V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ. • V là thể tích của cả miếng gỗ. • V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước. • V là thể tích được gạch chéo trong hinh 12.2. • V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ. • V là thể tích của cả miếng gỗ. • V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước. • V là thể tích được gạch chéo trong hinh 12.2.

  9. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật nhúng trong chất lỏng thì: Chìm xuống khi: P > FA Lơ lửng khi: P = FA Nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. FA: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. Khi vật nổi tren chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng. III. Vận dụng C6 Biết P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm nên vật, V là thể tích vật), và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

  10. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật nhúng trong chất lỏng thì: Chìm xuống khi: P > FA Lơ lửng khi: P = FA Nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. FA: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. Khi vật nổi trong chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng. III. Vận dụng Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl Ta có: vật chìm xuống khi: P > FA dv.V > dl.V  dv > dl.

  11. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật nhúng trong chất lỏng thì: Chìm xuống khi: P > FA Lơ lửng khi: P = FA Nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. FA: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. Khi vật nổi trong chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng. III. Vận dụng Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl Ta có: vật lơ lửng khi: P = FA dv.V = dl.V  dv = dl.

  12. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật nhúng trong chất lỏng thì: Chìm xuống khi: P > FA Lơ lửng khi: P = FA Nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. FA: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. Khi vật nổi trong chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng. III. Vận dụng Vật sẽ nỗi lên mặt thoáng chất lỏng khi: dv < dl Ta có: vật noi khi: P < FA dv.V < dl.V  dv < dl.

  13. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật nhúng trong chất lỏng thì: Chìm xuống khi: P > FA Lơ lửng khi: P = FA Nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. FA: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. Khi vật nổi trong chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng. III. Vận dụng C7 Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rắng con tàu không phải là khối thép đặc mà có nhiều khoảng trống. Hòn bi bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Còn con tàu làm bằng thép nhưng có các khoảng trống để cho trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên con tàu nỗi lên mặt nước được.

  14. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật nhúng trong chất lỏng thì: Chìm xuống khi: P > FA Lơ lửng khi: P = FA Nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. FA: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. Khi vật nổi trong chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng. III. Vận dụng C8 Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nỗi hay chìm? Tại sao? (cho biết dthép = 73000N/m3 dthuỷ ngân = 136000N/m3. Hòn bi bằng thép nỗi lên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.

  15. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật nhúng trong chất lỏng thì: Chìm xuống khi: P > FA Lơ lửng khi: P = FA Nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. FA: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. Khi vật nổi trong chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng. III. Vận dụng C9 Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong nước. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu “=”; “>”; “<” thích hợp cho các ô trống. FAM FAN FAM  PM FAN  PN PM  PN = = < >

  16. DẶN DÒ I- Học bài : 1- Điều kiện để vật nổi, vật chìm: * Nhúng ngập một vật vào lòng chất lỏng thì : + Vật chìm xuống khi : P > FA hay dv > dl + Vật nổi lên khi : P < FA hay dv < dl + Vật lơ lửng trong lòng chất lỏng khi :P=FA hay dv = dl 2- Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng FA: độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N) d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V : là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3) II- Làm bài tập : Làm các bài tập :12.1 , 12.2 , 12.3 , 12.4 , 12.5 , 12.6 , 12.7 FA = d .V

More Related