1 / 14

CHƯƠNG 10

CHƯƠNG 10. DỰ BÁO TÀI CHÍNH. MỤC TIÊU. Nắm vững ý nghĩa của dự báo tài chính. 1. Nhận diện cơ sở dữ liệu cho dự báo tài chính. 2. Hiểu rõ các phương pháp dự báo tài chính. 3. Thực hành dự báo tài chính cho các doanh nghiệp thực tế. 4. 2. Ý NGHĨA CỦA DỰ BÁO TÀI CHÍNH. 1.

duaa
Download Presentation

CHƯƠNG 10

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG 10 DỰ BÁO TÀI CHÍNH

  2. MỤC TIÊU Nắm vững ý nghĩa của dự báo tài chính 1 Nhận diện cơ sở dữ liệu cho dự báo tài chính 2 Hiểu rõ các phương pháp dự báo tài chính 3 Thực hành dự báo tài chính cho các doanh nghiệp thực tế 4 2

  3. Ý NGHĨA CỦA DỰ BÁO TÀI CHÍNH 1 • Dự báo tài chính là dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính và xác định nhu cầu vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh. • Bên trong DN: Nhìn trước về tương lai của DN, chủ động trong kế hoạch tài chính (tìm nguồn huy động vốn, tìm địa chỉ sử dụng vốn) • Bên ngoài DN: Đánh giá cụ thể hơn về triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp từ đó có các quyết định hợp lí để giảm thiểu rủi ro.

  4. DỰ TOÁN TIÊU THỤ DỰ TOÁN SẢN XUẤT DỰ TOÁN CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP DỰ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP DỰ TOÁN CPSX CHUNG DỰ TOÁN CP BÁN HÀNG VÀ QLDN DỰ TOÁN HÀNG TỒN KHO DỰ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN DỰ TOÁN TIỀN DỰ TOÁN BÁO CÁO KQKD & BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TÀI CHÍNH 2,3 PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN ĐỊNH MỨC CHI PHÍ & KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT

  5. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TÀI CHÍNH PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO TỈ LỆ PHẦN TRĂM TRÊN DOANH THU

  6. Bước 1: Dự báo doanh thu 3,4 • Là cơ sở để có được các chỉ tiêu tài chính dự báo hợp lý • Căn cứ vào: • Tốc độ tăng trưởng doanh thu trong quá khứ • Nghiên cứu thị trường • Kế hoạch hoạt động của DN

  7. Bước 2: Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu • Dựa vào BCTC của cáckỳ trước • Ví dụ: Nợ phải thu ở khách hàng có tỷ lệ trung bình khoảng 10% doanh thu • Các chỉ tiêu không biến đổi theo doanh thu cần được dự báo bằng các phương pháp khác. • Ví dụ: Giá trị TS cố định

  8. Bước 3: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh

  9. Bước 4: Dự báo bảng cân đối kế toán & xác định nhu cầu vốn bổ sung

  10. Vốn chủ sở hữu dự báo Tổng tài sản dự báo Tổng nợ dự báo Nhu cầu vốn bổ sung + = - Xác định nhu cầu vốn bổ sung

  11. Bước 5: Điều chỉnh báo cáo tài chính dự báo Nếu nhu cầu vốn bổ sung quá lớn, công ty không muốn vay nhiều quá, • Cần: • Thắt chặt chính sách quản lý nợ phải thu • Trì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp • Ảnh hưởng tới: • mức doanh thu dự báo • CPBH&CPQLDN

  12. Bước 6: Dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Phương pháp lập: Phương pháp gián tiếp • Căn cứ lập: • Bảng cân đối kế toán cuối kì trước • Bảng cân đối kế toán điều chỉnh dự báo • Báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh dự báo

  13. Những điểm cần lưu ý • Những khoản mục chiếm tỷ trọng rất nhỏ, không cần dự báo chính xác (ví dụ: TSNH khác) • Vay ngắn hạn khởi điểm sẽ dự báo = 0, sau đó căn cứ vào việc xác định nhu cầu vốn bổ sung để xác định mức vốn vay hợp lý. • Chi phí lãi vay không thể dự báo chính xác trước khi xác định nhu cầu vốn bổ sung >< Nhu cầu vốn bổ sung được xác định dựa vào chí phí lãi vay  Sử dụng công thức Excel để xác định đồng thời chi phí lãi vay và nhu cầu vốn bổ sung.

  14. Kết thúc chương 10

More Related