1 / 21

Bài 26 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG GÓP VỐN

Bài 26 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG GÓP VỐN. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. 1. Góp vốn. 2. Hợp đồng góp vốn. 3. Công chứng hợp đồng góp vốn. 4. Một số lưu ý. 1. Góp vốn. 1.1. Khái niệm. 1.2. Các loại tài sản góp vốn. 1.1. Khái niệm góp vốn.

derex
Download Presentation

Bài 26 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG GÓP VỐN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 26CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG GÓP VỐN

  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Góp vốn 2. Hợp đồng góp vốn 3. Công chứng hợp đồng góp vốn 4. Một số lưu ý

  3. 1. Góp vốn 1.1. Khái niệm 1.2. Các loại tài sản góp vốn

  4. 1.1. Khái niệm góp vốn • Là việc đưa tài sản vào doanh nghiệp để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. • Đối tượng của hành vi góp vốn là tài sản. • Chủ thể góp vốn có thể là cá nhân, cũng có thể là tổ chức.

  5. 1.2. Các loại tài sản góp vốn • Bao gồm: + Tiền Việt nam; + Ngoại tệ tự do chuyển đổi; + Vàng; + Giá trị quyền sử dụng đất; + Giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật; + Tài sản khác. • Tài sản góp vốn phải được ghi trong Điều lệ doanh nghiệp.

  6. 2. Hợp đồng góp vốn 2.1. Khái niệm 2.2. Đặc điểm 2.3. Nội dung

  7. 2.1. Khái niệm hợp đồng góp vốn • Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc đưa tài sản vào kinh doanh chung trên nguyên tắc lời cùng hưởng, lỗ cùng chịu; • Có thể lập thành văn bản hoặc chỉ thể hiện qua hành vi chuyển giao tài sản của các bên.

  8. 2.2. Đặc điểm • Mục đích: thành lập doanh nghiệp, trở thành thành viên của doanh nghiệp hoặc để kinh doanh chung;  Phân biệt với hành vi cho doanh nghiệp vây vốn của một cá nhân, tổ chức. • Thời điểm: Trước hoặc sau khi thành lập doanh nghiệp.  Phân biệt với “Biên bản bàn giao tài sản cho doanh nghiệp”.

  9. 2.3. Nội dung của hợp đồng góp vốn • Phần mở đầu: thông tin các bên; • Thời gian, địa điểm, giao kết; • Các điều khoản cụ thể: + Đối tượng hợp đồng: tài sản góp vốn. + Tỷ lệ góp vốn; + Các công việc cụ thể giao cho từng thành viên tiến hành; + Quyền, nghĩa vụ của từng thành viên; + Cam kết và vấn đề giải quyết T/c.

  10. 3. CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG GÓP VỐN 3.1. Thủ tục 3.2. Điều kiện để chứng nhận hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất

  11. 3.1. Thủ tục Lập hồ sơ công chứng Nghiên cứu hợp đồng hoặc soạn thảo hợp đồng Ký công chứng Lưu hồ sơ

  12. 3.2. Điều kiện để chứng nhận hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất 3.2.1. Có GCN quyền sử dụng đất 3.2.2. Quyền sử dụng đất không bị tranh chấp, khiếu nại 3.2.3. Thuộc thẩm quyền địa hạt

  13. 3.2.1 Có GCN quyền sử dung đất • Không phải tất cả các Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đều có thể đem góp vốn; • Các trường hợp được góp vốn: + Điểm d. K1. Đ110 – Luật đất đai; + Điểm c. K1. Đ111 – Luật đất đai; + Khoản 8. Đ113 – Luật đất đai; + Khoản 2. Đ 119 – Luật đất đai.

  14. 3.2.1. Có GCN quyền sử dụng đất • Những trường hợp mặc dù có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng vẫn không được góp vốn bằng quyền sử dụng đất: + Tổ chức được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất; + Cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất; + Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao sử dụng đất tại Việt Nam.

  15. 3.2.2. Quyền sử dụng đất không bị tranh chấp, khiếu nại • Không được chứng nhận trong trường hợp: + Đang có khiếu nại; + Có Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc tạm dừng hoặc xử lý quyền sử dụng đất; + Có Bản án, Quyết định của Tòa án nhân dân về việc xử lý quyền sử dụng đất; + Có Quyết định hặc công văn của cơ quan thi hành án.

  16. 3.2.3 Thuộc thẩm quyền địa hạt • Công chứng, chứng thực là thủ tục bắt buộc đối với hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất; • Phải thuân theo qui định về thẩm quyền địa hạt của Luật công chứng.

  17. 4. MỘT SỐ LƯU Ý 4.1. Về người yêu cầu công chứng và sự có mặt của những người góp vốn tại phòng công chứng 4.2. Về vấn đề định giá 4.3. Trường hợp 2 doanh nghiệp góp vốn ký hợp đồng hợp tác kinh doanh

  18. 4.1. Về người yêu cầu CC và sự có mặt của những người góp vốn tại PCC • Việc góp vốn rõ ràng phải có sự tham gia của ít nhất 2 thành viên; • Vậy, việc yêu cầu công chứng hợp đồng góp vốn sẽ do một hay tất cả các thành viên thực hiện; • Trong quá trình thực hiện việc chứng nhận tại cơ quan công chứng, có nhất thiết phải có mặt tất cả các thành viên góp vốn không.

  19. 4.2. Vấn đề định giá • Do ai tiến hành; • Công chứng viên có trách nhiệm gì khi phát hiện giá trị của tài sản được các bên xác định thấp hoặc quá cao; • Trách nhiệm của các bên về việc định giá.

  20. 4.3. Trường hợp 2 pháp nhân góp vốn ký hợp đồng hợp tác kinh doanh • Đây cũng là một dạng hợp đồng góp vốn. • Công chứng viên sẽ chứng nhận chữ ký và con dấu hay chứng nhận nội dung hợp đồng.

  21. DIEM TUA VANG CO., LTDAddress: 308/9A Cach Mang Thang Tam, Ward 10, District 3, HCM City.Tel: 08.35 262 008 - .35 262 068    Hotline: 094 6666 749 – 094 6666 748Email: info@diemtuavang.com – Web: www.diemtuavang.comĐiểm tựa vàng – Điểm tựa thành công!

More Related