1 / 29

MÔN: SINH HỌC 7

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ MƯỜNG LAY. TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC. MÔN: SINH HỌC 7. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM. Tiết 19: TRAI SÔNG. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: BẠC THỊ CHI. EMAIL: bacchi1986@gmail.com. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM. Tiết 19: TRAI SÔNG. I. Hình dạng, cấu tạo:.

Download Presentation

MÔN: SINH HỌC 7

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ MƯỜNG LAY TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC MÔN: SINH HỌC 7 Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: BẠC THỊ CHI EMAIL: bacchi1986@gmail.com

  2. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I.Hình dạng, cấu tạo: - Trai sông sống ở đâu? 1. Vỏ trai Trả lời: Sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn mình trong bùn cát.

  3. 2 3 1. 4 5 Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo Bản lề vỏ 1. Vỏ trai Đỉnh vỏ Đầu vỏ Đuôi vỏ Hãy quan sát hình và chú thích vào các số1,2,3,4,5? Vòng tăng trưởng vỏ

  4. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai Bản lề vỏ - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng - Vỏ trai gồm mấy mảnh? - Hai mảnh vỏ gắn với nhau nhờ bộ phận nào?

  5. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG 2 cơ khép vỏ I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai gắn với - Gồm 2 mảnh nhau nhờ bản lề phía lưng - Tại sao vỏ trai có thể đóng mở được?

  6. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: Dây chằng ở bản lề 1.Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng 2 cơ khép vỏ có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong giúp vỏ mở ra, đóng vào

  7. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG Lớp sừng I. Hình dạng, cấu tạo: 1.Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong giúp vỏ mở ra, đóng vào. Lớp đá vôi Lớp xà cừ Cấu tạo vỏ - Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong - Cấu tạo của vỏ trai gồm mấy lớp? Là những lớp nào?

  8. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1.Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong giúp vỏ mở ra, đóng vào Mặt ngoài của vỏ - Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong Trả lời: Vì phía ngoài cùng là lớp sừng bằng chất hữu cơ, nên khi mài, nóng cháy chúng có mùi khét. - Mài mặt ngoài của vỏ trai ta thấy mùi khét, Vì sao?

  9. Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ:

  10. Em có biết ? • Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành sẽ bám quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai. • Trai sông cũng tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp, Chỉ ở trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển, ngọc mới to và đẹp. Hai loài trai này đang được nuôi để cấy ngọc trai nhân tạo.

  11. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai Cấu tạo cơ thể trai Trả lời:Luồn lưỡi dao qua khe vỏ, cắt cơ khép vỏ trước và sau. Khi cơ khép vỏ bị đứt, vỏ tự mở ra. - Trai chết thì 2 cơ khép vỏ và dây chằng ở phía lưng mất khả năng đàn hồi nên mở vỏ. Câu hỏi: Cơ thể trai có cấu tạo thế nào?(chia làm mấy phần chính) - Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, thì phải làm thế nào? Trai chết thì mở vỏ, tại sao? - Gồm 3 phần: Phần ngoài, phần giữa, phần trong.

  12. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai Ống thoát nước - Phần ngoài: là áo trai tạo thành khoang áo - là môi trường hoạt động dinh dưỡng (có ống hút nước và ống thoát nước) Ống hút nước Áo trai

  13. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai - Phần ngoài: là áo trai tạo thành khoang áo. là hai tấm mang. - Phần giữa: Hai tấm mang

  14. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo Tấm miệng 1. Vỏ trai Lỗ miệng 2. Cơ thể trai - Phần ngoài: là áo trai tạo thành khoang áo. - Phần giữa: là hai tấm mang. - Phần trong: là thân trai,chân Thân trai trai, lỗ miệng và tấm miệng phủ đầy lông. Chân trai - Phần đầu của trai tiêu giảm, do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động - Đầu trai có phát triển không? Tại sao?

  15. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo Ống thoát nước II. Di chuyển - Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ giúp trai di chuyển về phía trước Hướng di chuyển Ống hút nước Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ? - Trai sông di chuyển nhanh hay chậm? Trả lời: Trai di chuyển rất chậm chạp trong bùn, với tốc độ 20-30cm/giờ

  16. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển - Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ giúp trai di chuyển về phía trước III. Dinh dưỡng

  17. Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau: - Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai? - Quá trình lọc thức ăncủa trai sông diễn ra ở đâu? - Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai? - Quá trình hô hấpcủa trai sông diễn ra ở đâu? - Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? Tấm miệng Chất thải Cacbonic Ống thoát Oxi Nước (Thức ăn, oxi) Lỗ miệng Ống hút Thức ăn Mang fhgyy

  18. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo Câu 1: Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai? II. Di chuyển Câu 2: Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở đâu? Trả lời: Diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ rung động của các lông trên tấm miệng - Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ giúp trai di chuyển về phía trước Trả lời: Thức ăn và ôxi III. Dinh dưỡng -Thức ăn của trai là gì? - Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. Lỗ miệng

  19. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo Câu 3: Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai? II. Di chuyển Câu 4: Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu? Câu 5: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? - Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ giúp trai di chuyển về phía trước Trả lời: Ở 2 tấm mang Trả lời: Giúp lọc sạch nước III. Dinh dưỡng - Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. - Dinh dưỡng kiểu thụ động - Hô hấp nhờ 2 tấm mang

  20. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo - Trai là động vật phân tính hay lưỡng tính? II. Di chuyển III. Dinh dưỡng - Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. - Dinh dưỡng kiểu thụ động - Hô hấp nhờ 2 tấm mang IV. Sinh sản - Trai là động vật phân tính. Có trai đực, trai cái

  21. * Nghiên cứu thông tin Sgk, tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ sau? 2 Trai đực (Theo dòng nước) Trai sông Trứng đã thụ tinh 1 Trứng (ở trong mang trai cái ) Ấu trùng bám vào da cá 4 3

  22. Chương 4:NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19:TRAI SÔNG IV. Sinh sản: 2 Tinh trùng Trai đực (Theo dòng nước) Trai sông Trứng đã thụ tinh Trai cái 1 Trứng (ở trong mang mẹ ) Trai con (ở bùn) Ấu trùng bám vào da và mang cá Ấu trùng 3 4 (ở trong mang mẹ ) Câu hỏi: Em hãy cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá? Câu hỏi: Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ? - Vậy Trai sinh sản và phát triển như thế nào? Trả lời: Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi,được bảo vệ và được cá đưa đi xa. Vòng đời phát triển của trai sông Trả lời: Trứng được bảo vệ tốt hơn và tăng lượng ôxi

  23. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: II. Di chuyển: - Vì sao ở nhiều ao nuôi cá không thả trai mà vẫn có trai sống trong ao? III. Dinh dưỡng: - Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. - Dinh dưỡng kiểu thụ động Trả lời: Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá. - Hô hấp nhờ 2 tấm mang IV. Sinh sản: - Trai là động vật phân tính. Có trai đực, trai cái - Đẻ trứng, trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng

  24. A) 2 phần B) 3 phần C) 4 phần D) 5 phần Chấp nhận Làm lại Chấp nhận Làm lại Câu 1: Cơ thể trai chia làm mấy phần chính?

  25. A) Đúng B) Sai Chấp nhận Làm lại Chấp nhận Làm lại Câu 2: Trai sông được xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm, không phân đốt. Đúng hay sai?

  26. Continue Review Quiz Quiz Question Feedback/Review Information Will Appear Here

  27. * Hướng dẫn tự học: - Học bài, trả lời các câu hỏi Sgk / Tr64. - Chuẩn bị bài 20: Thực hành quan sát 1 số thân mềm. + Tìm hiểu trước bài, quan sát các tranh từ H20.1-20.5 / 68,69 Sgk. + Sưu tầm các đại diện của ngành thân mềm có ở địa phương.

  28. TIẾT HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

  29. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa: Sinh học 7 2. Chuẩn KTKN: Môn sinh học 7 3. Trang Web: Google.com.vn, violet.vn. 4. Phần mềm hỗ trợ: Tài liệu và Phần mềm soạn giảng Power point, tài liệu và phần mềm elearning, phần mềm Adobepresenter7.

More Related