1 / 23

KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm.

Download Presentation

KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm

  2. Thiết lập ma trận đề kiểm traKHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA(BẢNG MÔ TẢ CÁC TIÊU CHÍ CỦA ĐỀ KIỂM TRA)

  3. B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra VD: Ma trận đề KT chương III (ĐS.8)

  4. B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra VD: Đề KT chương III (ĐS.8)

  5. B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy

  6. B2. Các chuẩn cần đánh giá…??? • Có vai trò quan trọng trong chương trình môn học • Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) nên có những chuẩn đại diện • Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề tương ứng với thời lượng quy định trong ppct • Số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao nhiều hơn • Lấy trong chuẩn KTKN của CT (h.dẫn…)

  7. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương. Nhận biết được phương trình. Hiểu nghiệm của phương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu ... điểm =... % 2. Phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu định nghĩa pt bậc nhất: ax+b = 0. Nghiệm của pt bậc nhất. Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu ... điểm =... % 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập pt. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu ... điểm =... % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm

  8. Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề

  9. B3. phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề??? • Mục đích của đề kiểm tra • Mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trình • Thời lượng quy định trong phân phối chương trình • Phụ thuộc Kinh nghiệm, trình độ của giáo viên • Ma trận không cố định, 1 chương có nhiều ma trận, 1 ma trận có nhiều đề khác nhau. Để các đề tương đương???

  10. 10% 70% 20 %

  11. B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra 10 điểm 10% 70% 20 %

  12. Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ (Điểm toàn bài là 10 điểm) • Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần • Mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau. • Ví dụ: 30% cho TNKQ và 70% cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm.

  13. B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề 10% 70% 20 %

  14. 10% x 10 điểm = 1 điểm 70% x 10 điểm = 7 điểm 20 % x 10 điểm = 2 điểm

  15. B 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng

  16. B 6. Tính %, số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn??? • Mục đích của đề kiểm tra • Mức độ quan trọng của Chuẩn cần đánh giá (hướng dẫn t/h chuẩn...) • Trình độ, năng lực của học sinh • Nên tăng điểm cho chuẩn yêu cầu vận dụng • Mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau

  17. B 7. Tính số câu, số điểm, tỷ lệ % phân phối cho mỗi cột

  18. Tỉ lệ % tổng số điểm cho mỗi cột • Không thể quy định cứng tỉ lệ % số điểm của 3 cấp độ • Có thể gợi ý tỉ lệ đó đối với thi học kì, TN, TS…??? • Để tăng tỉ lệ đối với các mức độ nhận thức cao hơn(thông hiểu, vận dụng) hoặc ngầm xác định tỉ lệ % 3 mức độ cần phải làm ngay từ B6

  19. B8. Xem xét lại ma trận • Xem xét lại từng bước thiết kế có hợp lí không ? • Chỉ cần 1 vấn đề thay đổi thì phải điều chỉnh ma trận từ vấn đề đó cho đến bước cuối cùng hoặc thay đổi toàn bộ việc thiết lập ma trận • Cần phải làm chặt chẽ từng vấn đề ngay từ bước đầu

  20. THỰC HÀNH • Nhóm 1: • Nhóm 2: • Nhóm 3: • Nhóm 4:

More Related