1 / 29

Phát hiện quá trình

Phát hiện quá trình. Hà Quang Thụy Phòng Thí nghiệm Công nghệ Tri thức - KTLab Trường ĐHCN, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 30-03-2013. KTLab. Nội dung. Ba bài toán cơ bản trong khai phá quá trình Phát hiện quá trình: Họ thuật toán alpha Hướng đề tài luận văn, khóa luận liên quan.

delila
Download Presentation

Phát hiện quá trình

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Pháthiệnquátrình Hà Quang Thụy Phòng Thí nghiệm Công nghệ Tri thức - KTLab Trường ĐHCN, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 30-03-2013 KTLab

  2. Nội dung • Ba bài toán cơ bản trong khai phá quá trình • Phát hiện quá trình: Họ thuật toán alpha • Hướng đề tài luận văn, khóa luận liên quan

  3. Ba bài toán khai pháquátrình • Khai phá quá trình thiết lập liên kết giữa quá trình thực tế và dữ liệu với mô hình quá trình. • Khai phá quá trình gồm 3 bài toán lớn: • Phát hiện mô hình quá trình. • Kiểm tra sự phù hợp của mô hình. • Tăng cường mô hình.

  4. Phát hiệnmôhìnhquátrìnhtừnhậtkýsựkiện • Là bài toán thứ nhất trong khai phá quá trình • Input: Nhật ký sự kiện. • Output: Mô hình quá trình. • Bài toán thực hiện phát hiện mô hình quá trình dựa vào thông tin trong nhật ký sự kiện mà không sử dụng bất kỳ thông tin tiền nghiệm nào. • Mô hình quá trình được biểu diễn bằng một ngôn ngữ mô hình hóa • Có nhiều loại ngôn ngữ mô hình hóa khác nhau (BPMN, BPEL, UML, Petri-net,…) • Petri-net thường được sử dụng để mô hình hóa quá trình và có thể chuyển đổi sang các mô hình BPMN, PBEL, UML,… khác.

  5. Nhậtkýsựkiện • Cấu trúc nhật ký sự kiện: • 1 process bao gồm nhiều case • 1 case bao gồm nhiều event • Những event được ghi lại có thứ tự, và mỗi event có chứa một số thuộc tính.

  6. Vaitròcủamôhìnhquátrình • Quản lý tác nghiệp, nói riêng nghiên cứu tác nghiệp (vận trù học: operative research) là một nhánh của của khoa học quản lý dựa sâu vào mô hình hóa • Mô hình được dùng để lập luận về các quá trình (thiết kế lại) và tạo quyết định nội tại các quá trình (lập kế hoạch và điều khiển) • Mô hình quá trình được dùng để thảo luận về tính chịu tách nhiệm, phân tích phục tùng, dự báo hiệu năng sử dụng mô phỏng và cầu hình một hệ thống quản lý dòng công việc WFM

  7. Vấn đề của mô hình quá trình • Mô hình mô tả một phiên bản lý tưởng của thực tiến • Không đủ khả năng nắm bắt hành vi con người • Mô hình ở mức trừu tượng có lỗi • Vì vậy, chúng ta biện hộ bằng cách sử dụng dữ liệu sự kiện • Khai phá quá trình cho phép trích xuất các mô hình dựa trên các sự kiện • Hơn nữa, khai phá quá trình không hướng tới khởi tạo một mô hình đơn của quá trình • Thay vào đó, cung cấp một loại khung nhìn trên cùng một thực tiễn tại các mức trừu tượng khác nhau

  8. Hệ thống chuyển

  9. Petri net • Petri net ([1],[4],[5]) là một dạng của hệ thống chuyển, là đồ thi kết hợp của 2 thành phần vị trí va thanh chuyển • Cấu trúc mạng là tĩnh nhưng được điều khiển bởi luật cháy[1] • Petri net: là một bộ 3 N = (P,T,F) trong đó: • P là tập hữu hạn các vị trí (places) • T là tập hữu hạn các thanh chuyển, và P T = Ø • F (PT)(TP) là tập các cung trực tiếp, gọi là luồng quan hệ • Thành phần PT được gọi là những nút (nodes).

  10. Petri net Hình 1.1. Lưới Petri mô hình hóa quy trình giải quyết yêu cầu bồi thường của khách hàng đối với một hãng hàng không

  11. Petri net: một biểu diễn khác • Ví dụ: • P={start,c1,c2,c3,c4,c5,c6,end} • T={a,b,c,d,e,f,g,h} • F={(start,a), (a,c1), (a,c2), (c1,b), (c1,c), (c2,d), (b,c3), (c,c3), (d,c4), (c3,e), (c4,e), (e,c5), (c5,f), (f,c1), (f,c2), (c5,g), (c5,h), (g,end), (h,end)}

  12. Petri net: “Cháy” và tính đạt được

  13. Petri net: Số lượng trạng thái đạt được (a): , (b): 1, (c): 7776 = 65

  14. YAWL Ngôn ngữ mô hình hóa YAWL (Yet Another Workflow Language)

  15. BPMN Bộ chú giải quy trình kinh doanh BPMN (Business Process Modeling Notation)

  16. Mạng nhân quả Mạng nhân-quả (Causual Net: C-Net)

  17. Thuậttoán alpha

  18. Vídụ

  19. Mẫumôhìnhdựatrênquanhệ • Những quan hệ dựa trên thứ tự này có thể được sử dụng để phát hiện mẫu trong mô hình quá trình tương ứng.

  20. Thuậttoán alpha

  21. Nhữnghạnchếcủathuậttoán alpha • Hành động lặp: • Quan hệ non-free choice: • Vị trí ẩn:

  22. Thuậttoán alpha+

  23. Thuậttoán alpha+

  24. Thuậttoán alpha++

  25. Thuậttoán alpha++

  26. Thuậttoán alpha++

  27. Thuậttoán alpha++

  28. Định hướng một số đề tài • Phát hiện quá trình • Tiếp cận trực tiếp, tiếp cận hai giai đoạn, tiếp cận tính toán thông minh, tiếp cận từng phần • Họ thuật toán cơ bản , +, ++, • Các phương pháp dựa trên kinh nghiệm: xem xét mạng nhân quả, học đồ thị phụ thuộc, học tách và kết hợp, • Các phương pháp tính toán di truyền • Các phương pháp dựa trên vùng • Các giải pháp giảm thiểu lỗi thiên vị đại diện và tăng cường khả năng đối phó nhiễu, • Phát hiện quá trình với các khía cạnh thời gian, mạng xã hội • … • Dữ liệu đầu vào cho khai phá quá trình • Chuẩn hóa dòng sự kiện mở rộng được: http://www.xes-standard.org/ • Các giải pháp khác (Chương 4)

  29. Định hướng một số đề tài • Kiểm tra phù hợp • Các độ đo phù hợp • Các phương pháp phát lại • Các phương pháp so sánh vết • ... • Tăng cường mô hình quá trình • Mô hình quy trình phù hợp với mô hình kinh doanh hiện đại • Tinh chế khai phá quá trình: Bản đồ, Kiểm toán, • Khai phá quá trình trực tuyến • … • Các mô hình biểu diễn quá trình được phát hiện • Lưới Petri • Mạng nhân quả, mạng dòng công việc... • YAWL (Yet Another Workflow Language) • ...

More Related