1 / 28

Văn hóa Việt Nam

Văn hóa Việt Nam. Nhóm 11. Văn hóa Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc. Việt Nam có một cộng đồng văn hóa khá rộng lớn được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa thiên niên kỉ này . Đó là cộng đồng văn hóa Đông Sơn . 

crwys
Download Presentation

Văn hóa Việt Nam

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. VănhóaViệt Nam Nhóm 11

  2. VănhóaViệt Nam mangđậmbảnsắcdântộc Việt Nam cómộtcộngđồngvănhóakhárộnglớnđượchìnhthànhvàokhoảngnửađầuthiênniênkỉthứnhấttrướcCôngnguyênvàpháttriểnrựcrỡvàogiữathiênniênkỉnày. ĐólàcộngđồngvănhóaĐôngSơn.  Cộng đồngvănhóaấypháttriểncao so vớicácnềnvănhóakhácđươngthờitrongkhuvực, cónhữngnétđộcđáoriêngnhưngvẫnmangnhiềuđiểmđặctrưngcủavănhóavùngĐông Nam Á, vìcóchungchủnggốc Nam Á (Mongoloid phương Nam) vànềnvăn minh lúanước.  Những con đường phát triển khác nhau của văn hóa bản địa tại các khu vực khác nhau (lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả...) đã hội tụ với nhau, hợp thành văn hóa Đông Sơn. Đây cũng là thời kỳ ra đời nhà nước "phôi thai" đầu tiên của Việt Nam dưới hình thức cộng đồng liên làng và siêu làng (để chống giặc và đắp giữ đê, trồng lúa), từ đó các bộ lạc nguyên thuỷ phát triển thành dân tộc.

  3. GiaiđoạnvănhóaVăn Lang-ÂuLạc (gầnnăm 3000 đếncuốithiênniênkỷ 1 trướcCôngnguyên) vàothờiđạiđồđồngsơkhai, trải qua18 đờivuaHùng, đượccoilàđỉnhcaonhấtcủalịchsửvănhóaViệt Nam, vớisángtạotiêubiểulàtrốngđồngĐôngSơnvàkỹthuậttrồnglúanướcổnđịnh.SaugiaiđoạnchốngBắcthuộccóđặctrưngchủyếulà song songtồntạihaixuhướngHánhóavàchốngHánhóa, giaiđoạnĐạiViệt (từthếkỉ X đến thế kỉ XV) làđỉnhcaothứhaicủavănhóaViệt Nam. Qua cáctriềuđạinhànướcphongkiếnđộclập, nhấtlàvớihaicột mốc triều Lý-Trần và triều Lê, vănhóaViệt Nam đượcgâydựnglạitoàndiệnvàthănghoanhanhchóngcósựtiếpthuảnhhưởng to lớncủaPhậtgiáovàNhogiáo. SauthờikìhỗnđộnLê-MạcvàTrịnh-Nguyễnchiacắtđấtnước, rồitừtiềnđềTâySơnthốngnhấtđấtnướcvàlãnhthổ, nhàNguyễntìmcáchphụchưngvănhóadựavàoNhogiáo, nhưnglúcấyNhogiáođãsuytànvàvănhóaphươngTâybắtđầuxâmnhậpnướcta. KéodàichotớikhikếtthúcchếđộPhápthuộclàsự đan xen về vănhóagiữahaixuhướngÂuhóavàchốngÂuhóa, làsựđấutranhgiữavănhóayêunướcvớivănhóathựcdân.

  4. GiaiđoạnvănhóaViệt Nam hiệnđạiđượchìnhthànhkểtừnhữngnăm 20-30 củathếkỷ XX, dướingọncờcủachủnghĩayêunướcvàchủnghĩaMác-Lênin. Vớisựhộinhậpngàycàngsâurộngvàonềnvăn minh thếgiớihiệnđại, đồngthờigiữgìn, pháthuybảnsắcdântộc, vănhóaViệt Nam hứahẹnmộtđỉnhcaolịchsửmới.CóthểnóixuyênsuốttoànbộlịchsửViệt Nam, đãcóbalớpvănhóachồnglênnhaulàlớpvănhóabảnđịa, lớpvănhóagiaolưuvớiTrungQuốcvàkhuvực, lớpvănhóagiaolưuvớiphươngTây. NhưngđặcđiểmchínhcủaViệt Nam lànhờgốcvănhóabảnđịavữngchắcnênđãkhôngbịảnhhưởngvănhóangoạilaiđồnghóa, tráilạicònbiếtsửdụngvàViệthóacácảnhhưởngđólàmgiầuchonềnvănhóadântộc. VănhóadântộcViệt Nam nảysinhtừmộtmôitrườngsốngcụthể: xứnóng, nhiềusôngnước, nơigặpgỡcủanhiềunềnvăn minh lớn. Điềukiệntựnhiên (nhiệt, ẩm, giómùa, sôngnước, nôngnghiệptrồnglúanước...) đãtácđộngkhôngnhỏđếnđờisốngvănhóavậtchấtvàtinhthầncủadântộc, đếntínhcách, tâmlý con ngườiViệt Nam.

  5. Tuynhiên, điềukiệnxãhộivàlịchsửlạilànhữngyếutố chi phốirấtlớnđếnvănhóavàtâmlýdântộc. Cho nêncùnglàcưdânvùngtrồnglúanước, vẫncónhữngđiểmkhácbiệtvềvănhóagiữaViệt Nam vớiTháiLan, Lào, Indonesia, ẤnĐộ... CùngcộinguồnvănhóaĐông Nam Á, nhưng do sựthốngtrịlâudàicủanhàHán, cùngvớiviệcápđặtvănhóaHán, nềnvănhóaViệt Nam đãbiếnđổitheohướngmangthêmcácđặcđiểmvănhóaĐông Á.DântộcViệt Nam hìnhthànhsớmvàluônluônphảithựchiệncáccuộcchiếntranhgiữnước, từđótạonênmộtđặctrưngvănhóanổibật: tưtưởngyêunướcthấmsâuvàbaotrùmmọilĩnhvực. Cácyếutốcộngđồngcónguồngốcnguyênthuỷđãsớmđượccốkếtlại, trởthànhcơsởpháttriểnchủnghĩayêunướcvà ý thứcdântộc.  Chiếntranhliênmiên, đócũnglàlý do chủyếukhiếncholịchsửpháttriểnxãhộiViệt Nam cótínhbấtthường, tấtcảcáckếtcấukinhtế - xãhộithườngbịchiếntranhlàmgiánđoạn, khóđạtđếnđiểmđỉnhcủasựpháttriểnchínmuồi. Cũngvìchiếntranhpháhoại, Việt Nam ítcóđượcnhữngcôngtrìnhvănhóa-nghệthuậtđồsộ, hoặcnếucócũngkhôngbảotồnđượcnguyênvẹn.

  6. Việt Nam gồm 54 dântộccùngchungsốngtrênlãnhthổ, mỗidântộcmộtsắctháiriêng, chonênvănhóaViệt Nam làmộtsựthốngnhấttrongđadạng. NgoàivănhóaViệt-Mườngmangtínhtiêubiểu, còncócácnhómvănhóađặcsắckhácnhưTà-Nùng, Thái, Chàm, Hoa-Ngái, Môn-Khmer, H’Mông-Dao, nhấtlàvănhóacácdântộcTâyNguyêngiữđượcnhữngtruyềnthốngkháphongphúvàtoàndiệncuảmộtxãhộithuầnnôngnghiệpgắnbóvớirừngnúitựnhiên.

  7. Khái quát về các lĩnh vực văn hóa chủ yếu: • Triết học và tư tưởng • Phong tục tập quán • Tín ngưỡng và tôn giáo • Ngôn ngữ • Văn học • Nghệ thuật

  8. Triết học và tư tưởng Lúcđầuchỉlànhữngyếutốtựnhiênnguyênthuỷthôsơvềduyvậtvàbiệnchứng, tưtưởngngườiViệttrộnlẫnvớitínngưỡng. Tuynhiên, xuấtpháttừgốcvănhóanôngnghiệp, khácvớigốcvănhóa du mục ở chỗtrọngtĩnhhơnđộng, lạicóliênquannhiềuvớicáchiệntượngtựnhiên, tưtưởngtriếthọcViệt Nam đặcbiệtchútâmđếncácmốiquanhệmàsảnphẩmđiểnhìnhlàthuyếtâmdươngngũhành (khônghoàntoàngiốngTrungQuốc) vàbiểuhiệncụthểrõnhấtlàlốisốngquânbìnhhướngtớisựhàihoà.Sauđó, chịunhiềuảnhhưởngtưtưởngcủaPhậtgiáo, Nhogiáo, Đạogiáođược dung hợpvàViệthóađãgópphầnvàosựpháttriểncủaxãhộivàvănhóaViệt Nam. ĐặcbiệtcácnhàThiềnhọcđờiTrầnđãsuynghĩvàkiếngiảihầuhếtcácvấnđềtriếthọcmàPhậtgiáođặtra (Tâm-Phật, Không-Có, Sống-Chết...) mộtcáchđộcđáo, riêngbiệt. TuyNhohọcvềsauthịnhvượng, nhiềudanhnhoViệt Nam cũngkhôngnghiêncứuKhổng-Mạnhmộtcáchcâunệ, mùquángmàhọtiếpnhậncảtinhthầnPhậtgiáo, Lão-Trangnêntưtưởnghọcóphầnthanhthóat, phóngkhoáng, gầngũinhândânvàhòavớithiênnhiênhơn.

  9. Ở cáctriềuđạichuyênchếquanliêu, tưtưởngphongkiếnnặngnềđènénnôngdânvàtróibuộcphụnữ, nhưngnếpdânchủlàngmạc, tínhcộngđồngnguyênthuỷvẫntồntạitrêncơsởkinhtếnôngnghiệptựcấptựtúc. CắmrễsâutrongxãhộinôngnghiệpViệt Nam làtưtưởngnôngdâncónhiềunéttíchcựcvàtiêubiểucho con ngườiViệt Nam truyềnthống. Họlànòngcốtchốngngoạixâm qua cáccuộckhángchiếnvànổidậy. Họsảnsinhranhiềutướnglĩnhcótài, lãnhtụnghĩaquân, màđỉnhcaolàngười anh hùngáovảiQuangTrung-NguyễnHuệcuốithếkỷ 18.Chínhsáchtrọngnôngứcthương, chủyếudướitriềuNguyễn, khiếncho ý thứcthịdânchậmpháttriển. Việt Nam xưakiacoitrọngnhấtnôngnhìsĩ, hoặcnhấtsĩnhìnông, thươngnhânbịkhinhrẻ, cácnghềkhácthườngbịcoilànghềphụ, kểcảhoạtđộngvănhóa.Thếkỷ 19, phongkiếntrongnướcsuytàn, văn minh TrungHoasuythoái, thìvănhóaphươngTâybắtđầuxâmnhậpViệt Nam theonòngsúngthựcdân. Giaicấpcôngnhânhìnhthànhvàođầuthếkỉ 20 theochươngtrìnhkhaithácthuộcđịa. 

  10. TưtưởngMác-Lêninđược du nhậpvàoViệt Nam nhữngnăm 20-30 kếthợpvớichủnghĩayêunướctrởthànhđộnglựcbiếnđổilịchsửđưađấtnướctiếnlênđộclập, dânchủvàchủnghĩaxãhội. TiêubiểuchothờiđạinàylàHồChí Minh, anh hùngdântộc, nhàtưtưởngvàdanhnhânvănhóađượcquốctếthừanhận. Giaicấptưsảndântộcyếuớtchỉtiếnhànhđượcmộtsốcuộccảicáchbộphận ở nửađầuthếkỉ 20. Như vậy, Việt Nam không có một hệ thống lý luận triết học và tư tưởng riêng, thiếu triết gia tầm cỡ quốc tế, nhưng không có nghĩa là không có những triết lý sống và những tư tưởng phù hợp với dân tộc mình. Xã hội nông nghiệp có đặc trưng là tính cộng đồng làng xã với nhiều tàn dư nguyên thuỷ kéo dài đã tạo ra tính cách đặc thù của con người Việt Nam. Đó là một lối tư duy lưỡng hợp (dualisme), một cách tư duy cụ thể, thiên về kinh nghiệm cảm tính hơn là duy lý, ưa hình tượng hơn khái niệm, nhưng uyển chuyển linh hoạt, dễ dung hợp, dễ thích nghi. 

  11. Đólàmộtlốisốngnặngtìnhnghĩa, đoànkếtgắnbóvớihọhàng, làngnước (vìnướcmấtnhà tan, lụtthìlútcảlàng). Đólàmộtcáchhànhđộngtheoxuhướnggiảiquyết dung hoà, quânbình, dựadẫmcácmốiquanhệ, đồngthờicũngkhônkhéogiỏiứngbiếnđãtừngnhiềulầnbiếtlấynhuthắngcương, lấyyếuchốngmạnhtronglịchsử. Trong các bậc thang giá trị tinh thần, Việt Nam đề cao chữ Nhân, kết hợp chặt chẽ Nhân với Nghĩa, Nhân với Đức, bất nhân bất nghĩa đồng nghĩa với thất đức. Nguyễn Trãi từng diễn tả quan niệm Nhân Nghĩa của người Việt - đối lập với cường bạo, nâng lên thành cơ sở của đường lối trị nước và cứu nước. Việt Nam hiểu chữ Trung là Trung với nước, cao hơn Trung với vua, trọng chữ Hiếu nhưng không quá bó hẹp trong khuôn khổ gia đình. Chữ Phúc cũng đứng hàng đầu bảng giá trị đời sống, người ta khen nhà có phúc hơn là khen giầu, khen sang. Trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập thế giới, sẽ phải phấn đấu khắc phục một số nhược điểm trong văn hóa truyền thống; kém tư duy lôgíc và khoa học kỹ thuật; đầu óc gia trưởng, bảo thủ, địa phương, hẹp hòi; tư tưởng bình quân; xu hướng phủ định cá nhân, san bằng cá tính; tệ ưa sùng bái và thần thánh hóa; thói chuộng từ chương hư danh, yếu về tổ chức thực tiễn... Back

  12. Phong tục tập quán NgườiViệtvốnthiếtthực, chuộngănchắcmặcbền. Đầutiênlàăn, "cóthựcmớivựcđượcđạo", "trờiđánhcòntránhbữaăn". Cơcấuănthiênvềthựcvật, cơmraulàchínhcộngthêmthuỷsản. LuộclàcáchnấuănđặcsắccủaViệt Nam. Nhưngcáchthứcchếbiếnmónănlạigiầutínhtổnghợp, kếthợpnhiềuchấtliệuvàgiavị. Ngày nay cónhiềuthịtcá, vẫnkhôngquênvịdưacà.NgườiViệt hay dùngcácchấtliệuvảicónguồngốcthựcvật, mỏng, nhẹ, thóang, phùhợpxứnóng, vớicácsắcmàunâu, chàm, đen. Trangphụcnamgiớipháttriểntừđóngkhố ở trầnđếnáocánh, quầnta (quầnTàucảibiến). Nữgiớixưaphổbiếnmặcyếm, váy, áotứthânsaunàyđổithànhchiếcáodàihiệnđại. Nóichung, phụnữViệt Nam làmđẹpmộtcáchtếnhị, kínđáotrongmộtxãhội "cáinếtđánhchếtcáiđẹp". Trangphụccũcũngchú ý đếnkhăn, nón, thắtlưng.NgôinhàViệt Nam xưagắnliềnvớimôitrườngsôngnước (nhàsàn, mái cong). Sauđólànhàtranhváchđất, lợprạ, vậtliệuchủyếulàtregỗ, khôngcaoquáđểchốnggióbão, quantrọngnhấtlàhướngnhàthường quay vềphía Nam chốngnóng, tránhrét. Nhàcũngkhôngrộngquáđểnhườngdiệntíchchosân, ao, vườncây. Vảlại, ngườiViệt Nam quanniệm "rộngnhàkhôngbằngrộngbụng". Cáckiếntrúccổbềthếthườngẩnmìnhvàhoàvớithiênnhiên.

  13. Các phong tục hôn nhân, tang ma, lễ tết, lễ hội của Việt Nam đều gắn với tính cộng đồng làng xã. Hôn nhân xưa không chỉ là nhu cầu đôi lứa mà còn phải đáp ứng quyền lợi của gia tộc, gia đình, làng xã, nên kén người rất kỹ, chọn ngày lành tháng tốt, trải qua nhiều lễ từ giạm ngõ, ăn hỏi, đón dâu đến tơ hồng, hợp cẩn, lại mặt, và phải nộp cheo để chính thức được thừa nhận là thành viên của làng xóm. Tục lễ tang cũng rất tỉ mỉ, thể hiện thương xót và tiễn đưa người thân qua bên kia thế giới, không chỉ do gia đình lo mà hàng xóm láng giềng tận tình giúp đỡ. Việt Nam làđấtnướccủalễhộiquanhnăm, nhấtlàvàomùaxuân, nôngnhàn. CáctếtchínhlàtếtNguyênđán, tếtRằmthángGiêng, tếtHànthực, tếtĐoanngọ, tếtRằmthángBảy, tếtTrungthu, tếtÔngtáo... Mỗivùngthườngcólễhộiriêng, quantrọngnhấtlàcáclễhộinôngnghiệp (cầumưa, xuốngđồng, cơmmới...), cáclễhộinghềnghiệp (đúcđồng, rèn, pháo, đuaghe...). Ngoàiralàcáclễhộikỉniệmcácbậc anh hùngcócôngvớinước, cáclễhộitôngiáovàvănhóa (hộichùa). Lễhộicó 2 phần, phầnlễmang ý nghĩacầuxinvàtạơnvàphầnhộilàsinhhoạtvănhóacộngđồnggồmnhiềutròchơi, cuộcthidângian. Back

  14. Tín ngưỡng và tôn giáo TínngưỡngdângianViệt Nam từcổxưađãbaohàm: tínngưỡngphồnthực, tínngưỡngsùngbáitựnhiênvàtínngưỡngsùngbái con người. Con ngườicầnsinhsôi, mùamàngcầntươitốtđểduytrìvàpháttriểnsựsống, nênđãnảysinhtínngưỡngphồnthực. Ở Việt Nam, tínngưỡngđótồntạilâudài, dướihaidạngbiểuhiện: thờsinhthựckhínamvànữ (khácvớiấnĐộchỉthờsinhthựckhínam) vàthờcảhành vi giaophối (ngườivàthú, ngay ở Đông Nam Á cũngítcódântộcthờviệcnày). Dấutíchtrêncònđểlại ở nhiềudivậttượngvàchâncộtđá, trongtrangtrícácnhàmồTâyNguyên, trongmộtsốphongtụcvàđiệumúa, rõnhấtlà ở hìnhdángvàhoavăncáctrốngđồngcổ.Nôngnghiệptrồnglúanướcphụthuộcvàonhiềuyếutốtựnhiênđãđưađếntínngưỡngsùngbáitựnhiên. Ở Việt Nam, đólàtínngưỡngđathầnvàcoitrọngnữthần, lạithờcảđộngvậtvàthựcvật. Mộtcuốnsáchnghiêncứu (xuấtbảnnăm 1984) đãliệtkêđược 75 nữthần, chủyếulàcácbàmẹ, cácMẫu (khôngnhữngcóÔngTrời, màcòncóBàTrờitứcMẫuCửuTrùng, ngoàiralàMẫuThượngNgàn, BàchúaSông v.v...). 

  15. VềthựcvậtđượctônsùngnhấtlàCâylúa, sauđótớiCâyđa, Câycau, Câydâu, quảBầu. Vềđộngvật, thiênvềthờthúhiềnnhưhươu, nai, cóc, khôngthờthúdữnhưvănhóa du mục, đặcbiệtlàthờcácloàivậtphổbiến ở vùngsôngnướcnhưchimnước, rắn, cásấu. NgườiViệttựnhậnlàthuộcvềhọHồngBàng, giốngTiênRồng (HồngBànglàtênmộtloàichimnướclớn, Tiênlàsựtrừutượnghóamộtgiốngchimđẻtrứng, Rồngsựtrừutượnghóatừrắn, cásấu). Rồngsinhratừnước bay lêntrờilàbiểutrưngđộcđáođầy ý nghĩacủadântộcViệt Nam.Trongtínngưỡngsùngbái con người, phổbiếnnhấtlàtụcthờcúngtổtiên, gầnnhưtrởthànhmộtthứtôngiáocủangườiViệt Nam (trong Nam bộgọilàĐạoÔngBà). Việt Nam trọngngàymấtlàdịpcúnggiỗhơnngàysinh. NhànàocũngthờThổcônglàvịthầntrôngcoigiacư, giữgìnhoạphúcchocảnhà. LàngnàocũngthờThànhhoànglàvịthầncaiquảnchechởchocảlàng (thườngtônvinhnhữngngươìcócôngkhaiphálậpnghiệpchodânlàng, hoặccác anh hùngdântộcđãsinh hay mất ở làng)..

  16. VềthựcvậtđượctônsùngnhấtlàCâylúa, sauđótớiCâyđa, Câycau, Câydâu, quảBầu. Vềđộngvật, thiênvềthờthúhiềnnhưhươu, nai, cóc, khôngthờthúdữnhưvănhóa du mục, đặcbiệtlàthờcácloàivậtphổbiến ở vùngsôngnướcnhưchimnước, rắn, cásấu.  Người Việt tự nhận là thuộc về họ Hồng Bàng, giống Tiên Rồng (Hồng Bàng là tên một loài chim nước lớn, Tiên là sự trừu tượng hóa một giống chim đẻ trứng, Rồng sự trừu tượng hóa từ rắn, cá sấu). Rồng sinh ra từ nước bay lên trời là biểu trưng độc đáo đầy ý nghĩa của dân tộc Việt Nam. Trong tín ngưỡng sùng bái con người, phổ biến nhất là tục thờ cúng tổ tiên, gần như trở thành một thứ tôn giáo của người Việt Nam (trong Nam bộ gọi là Đạo Ông Bà). Việt Nam trọng ngày mất là dịp cúng giỗ hơn ngày sinh. Nhà nào cũng thờ Thổ công là vị thần trông coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho cả nhà. Làng nào cũng thờ Thành hoàng là vị thần cai quản che chở cho cả làng (thường tôn vinh những ngươì có công khai phá lập nghiệp cho dân làng, hoặc các anh hùng dân tộc đã sinh hay mất ở làng)..

  17. Cảnướcthờvuatổ, cóngàygiỗtổchung (HộiđềnHùng). ĐặcbiệtviệcthờTứBấtTửlàthờnhữnggiátrịrấtđẹpcủadântộc: ThánhTảnViên (chốnglụt), ThánhGióng (chốngngoạixâm), ChửĐồngTử (nhànghèocùngvợngoancườngxâydựngcơnghiệpgiầucó), bàChúaLiễuHạnh (côngchúa con TrờitừbỏThiênđìnhxuốngtrầnlàmngườiphụnữkhátkhaohạnhphúcbìnhthường).Mặcdùcótrườnghợpdẫntớimêtíndịđoan, tínngưỡngdângiansốngdẻodaivàhoàtrộncảvàocáctôngiáochínhthống. Phật giáo (Tiểu thừa) có thể đã được du nhập trực tiếp từ ấn Độ qua đường biển vào Việt Nam khoảng thế kỉ 2 sau Công nguyên. Phật giáo Việt Nam không xuất thế mà nhập thế, gắn với phù chú, cầu xin tài lộc, phúc thọ hơn là tu hành thóat tục. Khi Phật giáo (Đại thừa) từ Trung Quốc vào nước ta, tăng lữ Việt Nam mới đi sâu hơn vào Phật học, nhưng dần hình thành những tôn phái riêng như Thiền Tông Trúc Lâm đề cao Phật tại tâm. 

  18. Thời Lý-Trần, Phật giáo cực thịnh nhưng vẫn đón nhận cả Nho giáo, Lão giáo, tạo nên bộ mặt văn hóa mang tính chất "Tam giáo đồng nguyên" (cả ba tôn giáo cùng tồn tại). Qua nhiều bước thăng trầm, đạo Phật trở nên thân thiết với người Việt Nam, thống kê năm 1993 cho biết vẫn có tới 3 triệu tín đồ xuất gia và khoảng 10 triệu người thường xuyên vãn chùa lễ Phật. Thời Bắcthuộc, NhogiáochưacóchỗđứngtrongxãhộiViệt Nam, đếnnăm 1070 LýTháiTổlậpVănMiếuthờ Chu Công-KhổngTửmớicóthểxemlàđượctiếpnhậnchínhthức. Thếkỉ 15, do nhucầuxâydựngđấtnướcthốngnhất, chínhquyềntậptrung, xãhộitrậttự, NhogiáothaychânPhậtgiáotrởthànhquốcgiáodướitriềuLê. Nhogiáo, chủyếulàTốngNho, bámchắcvàocơchếchínhtrị-xãhội, vàochếđộhọchànhkhoacử, vàotầnglớpnhosĩ, dầnchiếmlĩnhđờisốngtinhthầnxãhội. NhưngNhogiáocũngchỉđượctiếpthụ ở Việt Nam từngyếutốriênglẻ - nhấtlàvềchínhtrị-đạođức, chứkhôngbênguyên xi cảhệthống.

  19. ĐạogiáothâmnhậpvàoViệt Nam khoảngcuốithếkỉ 2. Do thuyếtvô vi mangtưtưởngphảnkhángbọnthốngtrị, nóđượcngườidândùnglàmvũkhíchốngphongkiếnphươngBắc. Nólạicónhiềuyếutốthầntiên, huyềnbí, nênhợpvớitiềmthức con ngườivàtínngưỡngnguyênthuỷ. Nhiềunhànhocũmộkhuynhhướngưathanhtĩnh, nhànlạccủaLão-Trang. NhưngtừlâuĐạogiáonhưmộttôngiáokhôngtồntạinữa, chỉcònđểlạidisảntrong tin ngưỡngdângian.KitôgiáođếnViệt Nam vàothếkỉ 17 nhưmộtkhâumôigiớitrunggiancủavănhóaphươngTâyvàcủachủnghĩathựcdân. Nótranhthủđượccơhộithuậnlợi: chếđộphongkiếnkhủnghoảng, Phậtgiáosuyđồi, Nhogiáobếtắc, đểtrởthànhchỗ an ủitinhthầnchomộtbộphậndânchúngnhưngtrongmộtthờigiandàikhônghoàđồngđượcvớivănhóaViệt Nam. Tráilại, nóbuộcphảiđểgiáodânlậpbànthờtrongnhà. ChỉkhihoàPhúcâmtrongdântộc, nómớiđứngđược ở Việt Nam. Năm 1993 cókhoảng 5 triệutínđồcônggiáovàgầnnửatriệutínđố Tin Lành.

  20. Cáctôngiáobênngoài du nhậpvàoViệt Nam khônglàmmấtđitínngưỡngdângianbảnđịamàhoàquyệnvàonhaulàmchocảhaiphíađềucónhữngbiếntháinhấtđịnh. VídụNhogiáokhônghạthấpđượcvaitròngườiphụnữ, việcthờMẫu ở Việt Nam rấtthịnhhành. Tínhđathần, dânchủ, cộngđồngđượcthểhiện ở việcthờtậpthểgiatiên, thờnhiềucặpthầnthánh, vàomộtngôichùathấykhôngchỉthờPhậtmàthờcảnhiềuvịkhác, thấnlinhcómàngườithậtcũngcó. Vàcólẽchỉ ở Việt Nam mớicóchuyện con cóckiệncảôngTrời, cũngnhưmôtípngườilấytiêntrongcácchuyệncổtích. ĐâychínhlànhữngnétriêngcủatínngưỡngViệt Nam. Back

  21. Ngônngữ VềnguồngốctiếngViệt, cónhiềugiảthuyết. Giảthuyếtgiầusứcthuyếtphụchơncả: tiếngViệtthuộcdòngMôn-Khmer củangữhệĐông Nam Á, sauchuyểnbiếnthànhtiếngViệt-Mường (hay tiếngViệtcổ) rồitáchra. TrongtiếngViệthiệnđại, cónhiềutừđượcchứng minh cógốcMôn-Khmer vàtươngứngvềngữâm, ngữnghĩakhi so sánhvớitiếngMường.Trải qua nghìnnămBắcthuộc, vàdướicáctriềuđạiphongkiến, ngônngữchínhthốnglàchữHán, nhưngcũnglàthờigiantiếngViệttỏrõsứcsốngđấutranhtựbảotồnvàpháttriển. ChữHánđượcđọctheocáchcủangườiViệt, gọilàcáchđọcHán-ViệtvàđượcViệthóabằngnhiềucáchtạoranhiềutừViệtthôngdụng. TiếngViệtpháttriểnphongphúđiđếnrađờihệthốngchữviếtghilạitiếngViệttrêncơsởvăntựHánvàothếkỉXIII làchữNôm.ThờikỳthuộcPháp, chữHándầnbịloạibỏ, thaythếbằngtiếngPhápdùngtrongngônngữhànhchính, giáodục, ngoạigiao. NhưngnhờchữQuốcngữ, cólợithếđơngiảnvềhìnhthểkếtcấu, cáchviết, cáchđọc, vănxuôitiếngViệthiệnđạithựcsựhìnhthành, tiếpnhậnthuậnlợicácảnhhưởngtíchcựccủangônngữvănhóaphươngTây. 

  22. ChữquốcngữlàsảnphẩmcủamộtsốgiáosĩphươngTâytrongđócóAlexandre de Rhodes hợptácvớimộtsốngườiViệt Nam dựavàobộchữcáiLatinhđểghiâmtiếngViệtdùngtrongviệctruyềngiáovàothếkỉ 17. Chữquốcngữdầnđượchoànthiện, phổcập, trởthànhcôngcụvănhóaquantrọng. Cuốithếkỉ 19, đãcósáchbáoxuấtbảnbằngchữquốcngữ.SauCáchmạngthángTám 1945, tiếngViệtvàchữquốcngữgiànhđượcđịavịđộctôn, pháttriểndồidào, làngônngữđanăngdùngtrongmọilĩnhvực, ở mọicấphọc, phảnánhmọihiệnthựccuộcsống. Ngày nay, nhờcáchmạng, mộtsốdântộcthiểusố ở Việt Nam cũngcóchữviếtriêng.ĐặcđiểmcủatiếngViệt: đơnâmnhưngvốntừcụthể, phongphú, giầuâmsắchìnhảnh, lốidiễnđạtcânxứng, nhịpnhàng, sốngđộng, dễchuyểnđổi, thiênvềbiểutrưng, biểucảm, rấtthuậnlợichosángtạovănhọcnghệthuật. TựđiểntiếngViệtxuấtbảnnăm 1997 gồm 38410 mụctừ. Back

  23. Văn học Phát triển song song, tác động qua lại sâu sắc: Văn học Việt Nam xuất hiện khá sớm, có hai thành phần là văn học dân gian và văn học viết. Văn học dân gian chiếm vị trí quan trọng ở Việt Nam, có công lớn gìn giữ phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. Sáng tác dân gian gồm thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, câu đố, tục ngữ, ca dao... với nhiều màu sắc các dân tộc ở Việt Nam. Văn họcviếtrađờitừkhoảngthếkỉ 10. Cho đếnđầuthếkỉ 20 cũngcóhaibộphận song songtồntại: chữHán (cóthơ, vănxuôi, thểhiệntâmhồn, hiệnthựcViệt Nam nênvẫnlàvănchươngViệt Nam) vàchữNôm (hầunhưchỉcóthơ, lưutruyềnlạinhiềutácphẩmlớn). Từnhữngnăm 20 củathếkỉ 20, vănhọcviếtchủyếusángtácbằngtiếngViệt qua chữquốcngữ, cósựcáchtânsâusắcvềcáchìnhthứcthểloạinhưtiểuthuyết, thơmới, truyệnngắn, kịch... vàsựđadạngvềxuhướngnghệthuật, đồngthờipháttriểnvớitốcđộnhanh, nhấtlàsauCáchmạngthángTámđitheođườnglốilãnhđạocủaĐảngCộngsảnViệt Nam, hướngvềcuộcsốngchiếnđấuvàlaođộngcủanhândân.

  24. Cóthểnói ở Việt Nam, hầunhưcảdântộcsínhthơ, yêuthơ, làmthơ - từvuaquan, tướnglĩnh, sưsãi, sĩphuđếnsaunàynhiềucánbộcáchmạng - vàmộtcôthợcấy, mộtcụláiđò, một anh línhchiếnđềuthuộcdămcâulụcbát, thửmộtbàivè.Vềnội dung, chủlưulàdòngvănchươngyêunướcbấtkhuấtchốngngoạixâm ở mọithờikỳvàdòngvănchươngphảnphongkiếnthườngthông qua thânphậnngườiphụnữ. Phêpháncácthóihưtậtxấucủaxãhộicũnglàmảngđềtàiquantrọng. Cácthihàodântộclớnđềulànhữngnhànhânđạochủnghĩalớn.VănhọcViệt Nam hiệnđạipháttriểntừlãngmạnđếnhiệnthực, từâmhưởngchủnghĩa anh hùngtrongchiếntranhđangchuyển sang mởrộngratoàndiệncuộcsống, đivàođờithường, tìmkiếmcácgiátrịđíchthựccủa con người.VănhọccổđiểnđãtạonênnhữngkiệttácnhưTruyệnKiều (Nguyễn Du), Cungóanngâmkhúc (NguyễnGiaThiều), Chinhphụngâm (ĐặngTrầnCôn), Quốcâmthitập (NguyễnTrãi)... Việt Nam từmấythếkỉtrướcđãcónhữngcâybútnữđộcđáo: HồXuânHương, ĐoànThịĐiểm, BàhuyệnThanhQuan.

  25. Vănxuôihiệnđạicónhữngtácgiảkhôngthểnóilàthuakémthếgiới: NguyễnCôngHoan, VũTrọngPhụng, NgôTấtTố, NguyênHồng, NguyễnTuân, Nam Cao... BêncạnhđólànhữngnhàthơđặcsắcnhưXuânDiệu, HuyCận, HànMặcTử, NguyễnBính, ChếLanViên, TốHữu... Tiếcrằnghiện nay chưacónhữngtácphẩmlớnphảnánhđầyđủ, trungthựcvàxứngđángđấtnướcvàthờiđại. Back

  26. Nghệ thuật Việt Nam có khoảng 50 nhạc cụ dân tộc, trong đó bộ gõ là phổ biến nhất, đa dạng nhất và có nguồn gốc lâu đời nhất (trống đồng, cồng chiêng, đàn đá, đàn tơ rưng...). Bộ hơi phổ biến là sáo, khèn, còn bộ dây độc đáo nhất có đàn bầu và đàn đáy.Thể loại và làn điệu dân ca Việt Nam rất phong phú khắp Trung, Nam, Bắc: từ ngâm thơ, hát ru, hò đến hát quan họ, trống quân, xoan, đúm, ví giặm, ca Huế, bài chòi, lý, ngoài ra còn có hát xẩm, chầu văn, ca trù. Nghệ thuậtsânkhấucổtruyềncóchèo, tuồng. RốinướccũnglàmộtloạihìnhsânkhấutruyềnthốngđặcsắccótừthờiLý. Đầuthếkỉ 20, xuấthiệncảilương ở Nam bộvớicácđiệuvọngcổ.NghệthuậtthanhsắcViệt Nam nóichungđềumangtínhbiểutrưng, biểucảm, dùngthủphápướclệ, giầuchấttrữtình. Sânkhấutruyềnthốnggiaolưumậtthiếtvớingườixemvàtổnghợpcácloạihình ca múanhạc. MúaViệt Nam ítđộngtácmạnhmẽmàđườngnétuốnlượnmềmmại, chânkhépkín, múataylàchính.

  27. Ở Việt Nam, nghệ thuật chạm khắc đá, đồng, gốm đất nung ra đời rất sớm có niên đại 10000 năm trước Công nguyên. Sau này gốm tráng men, tượng gỗ, khảm trai, sơn mài, tranh lụa, tranh giấy phát triển đến trình độ nghệ thuật cao. Nghệ thuật tạo hình Việt Nam chú trọng diễn tả nội tâm mà giản lược về hình thức, dùng nhiều thủ pháp cách điệu, nhấn mạnh Đã có 2014 ditíchvănhóa, lịchsửđượcNhànướccôngnhậnvà 2 ditíchlàcốđôHuế, VịnhHạ Long đượcquốctếcôngnhận. Kiếntrúccổcònlạichủyếulàmộtsốchùa-thápđờiLý-Trần; cungđiện-biađờiLê, đìnhlàngthếkỉ 18, thànhquách-lăngtẩmđờiNguyễnvànhữngngọnthápChàm.Thếkỉ 20, tiếpxúcvớivănhóaphươngTây, nhấtlàsaukhinướcnhàđộclập, cácloạihìnhnghệthuậtmớinhưkịchnói, nhiếpảnh, điệnảnh, ca múanhạcvàmỹthuậthiệnđạirađờivàpháttriểnmạnh, thuđượcnhữngthànhtựu to lớnvớinội dung phảnánhhiệnthựcđờisốngvàcáchmạng. 

  28. Cho nênđếngiữanăm 1997, đãcó 44 ngườihoạtđộngvănhóa-nghệthuậtđượcnhậnGiảithưởngHồChí Minh, 130 ngườiđượcphongdanhhiệuNghệsĩnhândân, 1011 ngườiđượctặngdanhhiệuNghệsĩưutú, đặcbiệtcóhaingườiđượcnhậngiảithưởngquốctếvềâmnhạclàĐặngTháiSơn (Giảiâmnhạc Chopin) vàTônNữNguyệt Minh (GiảiâmnhạcTchaikovski). Tínhđếnđầunăm 1997, cảnướccó 191 đoànnghệthuậtchuyênnghiệpvà 26 xưởngphim, hãngphim, kểcảtrungươngvàđịaphương. Đãcó 28 phimtruyện, 49 phimthờisự-tàiliệuvàkhoahọcđượcnhậngiảithưởngquốctế ở nhiềunước.Vănhóadântộccổtruyềnhiệnđứngtrướcsựnghiệpcôngnghiệphóavàhiệnđạihóa, đứngtrướcnhữngtháchthức gay gắtcủakinhtếthịtrườngvàxuthếtoàncầuhóa. Nhiềungànhvănhóanghệthuậtđangcóphầnchữnglại, tìmđườngvàtựcáchtân. Hơnbaogiờhếtđặtravấnđềbảotồnvàpháttriểnvănhóadântộc, vấnđềlựachọncácgiátrịcũ, xâydựngcácgiátrịmới. Bảotồnnhưngvẫnphảilàmộtnềnvănhóamở. Hiệnđạinhưngkhôngxarờidântộc. Côngcuộcđổimớivănhóađangtiếptục.../.  Back

More Related