1 / 8

Lạc hầu, Lạc tướng

Lạc hầu, Lạc tướng. Lạc hầu: Tướng Văn: thay mặt vua để giải quyết các công việc trong nước. Lạc tướng : Tướng võ: đứng đầu một bộ lạc nhỏ, cai quản một địa phương, có vị trí thấp hơn Lạc hầu. Vua, Lạc hầu, Lạc tướng đều theo chế độ thế tập (cha truyền con nối, gọi là Phụ đạo).

cleo
Download Presentation

Lạc hầu, Lạc tướng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Lạc hầu, Lạc tướng • Lạc hầu: Tướng Văn: thay mặt vua để giải quyết các công việc trong nước. • Lạc tướng : Tướng võ: đứng đầu một bộ lạc nhỏ, cai quản một địa phương, có vị trí thấp hơn Lạc hầu. • Vua, Lạc hầu, Lạc tướng đều theo chế độ thế tập (cha truyền con nối, gọi là Phụ đạo). • Con trai của Vua gọi là Quan Lang, con gái gọi là Mỵ Nương, các quan nhỏ gọi là Bồ chính.

  2. Bồ chính • Bồ chính là quan coi việc, chuyên về một việc như thu lúa, trông coi lao dịch • Có ý kiến xem Bồ chính như người đứng đầu “chính quyền cơ sở” là một công xã nông thôn trực thuộc Bộ, gọi là kẻ, chạ, chiềng.

  3. Bồ chính • Bồ chính: từ Hán, phiên âm từ Việt cổ, nghĩa là “già làng” • Công xã nông thôn được tự trị • Quan hệ giữa già làng với dân cư: theo kiểu gia trưởng, quan hệ huyết thống, quan hệ xóm làng, láng giềng.

  4. Vua là ngôi vị nắm quyền cao nhất, Vua còn lập các ngôi vị Thái Hậu, Hoàng Hậu, chức vụ Thừa Tướng, Tể Tướng chăm lo cho tất cả việc triều chính từ đối nội, đối ngoại cho đến việc binh bị chiến tranh.

  5. Quan Sứ (là sứ giả của nhà Triệu trực tiếp cai trị). Quan Sứ được bổ nhiệm từ Phiên Ngung, thực hiện nhiệm vụ thu thuế và các khoản cống nộp của dân để tổ chức vận chuyển về triều đình.

  6. Văn Lang – Bạch Hạc, Vĩnh Yên Châu Diên – Sơn Tây Phúc Lộc – Sơn Tây Tân Hưng – Hưng Hóa, Tuyên Quang Vũ Định – Thái Nguyên, Cao bằng Vũ Ninh – Bắc Ninh Lục Hải – Lạng Sơn Ninh Hải – Quảng Yên Dương Tuyền – Hải Dương Giao Chỉ - Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình Cửu Chân – Thanh Hóa Hoài Hoan – Nghệ An Cửu Đức – Hà Tỉnh Việt Thường – Quảng Bình, Quảng Trị Bình Văn – Chưa xác định rõ vùng nào.

More Related