1 / 13

KINH NGHIỆM LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ BẢN (Thông qua phân tích một số đề tài đã thực hiện trong phong trào

KINH NGHIỆM LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ BẢN (Thông qua phân tích một số đề tài đã thực hiện trong phong trào NCKH cơ bản của SV ĐHVH). A. DANH MỤC ĐỀ TÀI. I. XÃ HỘI HỌC II. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO, TRIẾT HỌC III. VĂN HÓA HỌC IV. LỊCH SỬ V. VĂN HỌC. I. XÃ HỘI HỌC.

clay
Download Presentation

KINH NGHIỆM LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ BẢN (Thông qua phân tích một số đề tài đã thực hiện trong phong trào

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KINH NGHIỆM LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ BẢN(Thông qua phân tích một số đề tài đã thực hiện trong phong trào NCKH cơ bản của SV ĐHVH)

  2. A. DANH MỤC ĐỀ TÀI I. XÃ HỘI HỌC II. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO, TRIẾT HỌC III. VĂN HÓA HỌC IV. LỊCH SỬ V. VĂN HỌC

  3. I. XÃ HỘI HỌC

  4. 1. Nhu cầu phát triển kỹ năng mềm của sinh viên ĐH Văn hoá hiện nay. 2. Mục đích sử dụng www.google.com của sinh viên ĐH Văn hoá hiện nay. 3. Vấn nạn bạo lực trong gia đình ngày nay 4. Nhu cầu vui chơi giải trí của thanh niên Hà Nội 5. Hiện trạng bán hàng rong ở Hà Nội 6. Tình hình hút thuốc lá của sinh viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 7. Sức hấp dẫn của Best seller Harry Potter đối với độc giả thế giới 8. Nghiên cứu đọc sách của sinh viên tại Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Văn Hóa Hà Nội

  5. II. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO, TRIẾT HỌC

  6. 1. Triết lý nhân sinh trong tác phẩm “ Tây du ký” 2. Tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng tại đền Sòng - Thanh Hóa 3. Một số cống hiến về mặt tư tưởng của Nguyễn Trãi – Nhà tư tưởng lớn của dân tộcViệt Nam thế ký XV 4. Kế thừa và vận dụng triết lý tu thân của Nho Giáo trong quá trình tu dưỡng và phấn đấu của thanh niên hiện nay 5. Góp phần tìm hiểu Thiên Chúa Giáo ở Việt Nam 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết Lương Giáo ở miền Bắc 1945 – 1954 7. Tính độc tôn Nho Giáo thời Lê Sơ thông qua tác phẩm “Việt Giám Tổng Luận” của Lê Tung 8. Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thời Hùng Vương

  7. III. VĂN HÓA HỌC

  8. 1. Những giá trị văn hóa của chợ Giời Thủ đô Hà Nội 2. Bước đầu tìm hiểu bia Tiến sỹ tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám dưới góc độ di sản tư liệu Thế giới 3. Hà Nội với phố nghề truyền thống – Nghề Kim hoàn phố Hàng Bạc 4. Gốm sứ Trung Quốc 5. Trầu cau trong đời sống văn hóa Việt Nam 6. Bước đầu nghiên cứu triết học âm dương và ứng dụng trong một số ngành khoa học

  9. IV. LỊCH SỬ

  10. 1. Bước đầu tình hiểu chính sách ngu dân về mặt giáo dục và đồng hóa về văn hóa trong hai cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp 2. Nạn đói năm 1945 tại Hà Nội 3. Khái quát về vương triều Nguyễn và trách nhiệm của Nhà Nguyễn trong việc để mất nước 4. Nghệ thuât ngoại giao thời Tây Sơn – Nhà Thanh.

  11. V. VĂN HỌC

  12. 1. Cuộc sống người Hà Nội giai đoạn 1930 – 1945 trong “Chuyện cũ Hà Nội” của Tô Hoài 2. Đại từ nhân xưng ngôi thứ 3 trong các truyện ngắn trước CMT8 của Nam Cao. 3. Tìm hiểu thêm về mối tình Kim Trọng – Thúy Kiều trong tác phẩm Truyện Kiêu của Nguyễn Du 4. Tiếng lóng trong ngôn ngữ Tiếng Việt hiện đại 5. Những ảnh hưởng của mỹ học đương thời đến tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du 6. Văn học Lưỡng Hà nhìn từ góc độ triết học 7. Chữ Tài trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du 8. Chiến tranh nhìn từ “Dấu chân người lính” của Nguyễn Minh Châu và “Nỗi buồn chiến tranh: của Bảo Ninh

  13. B. MỘT VÀI KINH NGHIỆM LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: • Chọn đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực mà mình say mê, quan tâm tìm hiểu • Đề tài nhỏ gọn, phù hợp với khả năng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu • Đề tài phải có tính mới (hoàn toàn mới, hoặc là những đề tài cũ nhưng được nghiên cứu dưới góc nhìn mới, phương pháp mới, hệ thống mới) • Có tính ứng dụng hay có tính lý luận

More Related