1 / 12

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NỮ NGHỊ SĨ

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NỮ NGHỊ SĨ. Người trình bày: Bùi Ngọc Thanh Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO. Hoạt động của Nhóm nữ nghị sĩ Việt Nam Vai trò của nữ nghị sĩ trong giám sát thực hiện bình đẳng giới

Download Presentation

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NỮ NGHỊ SĨ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NỮ NGHỊ SĨ Người trình bày: Bùi Ngọc Thanh Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội

  2. ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO • Hoạt động của Nhóm nữ nghị sĩ Việt Nam • Vai trò của nữ nghị sĩ trong giám sát thực hiện bình đẳng giới • Cam kết tổ chức Hội nghị chia sẻ kinh nghiệm giữa các Nhóm nữ nghị sĩ trong khu vực

  3. I. HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NỮ NGHỊ SĨ VIỆT NAM • Về sự cần thiết thành lập, cần lưu ý 2 nội dung sau: • Là một kênh thông tin tham mưu cho Quốc hội, UBTVQH những vấn đề pháp luật bình đẳng giới, phòng chống bạo lực nói riêng và về phụ nữ nói chung • Về “nội luật hóa” những điều ước quốc tế về phụ nữ mà Việt Nam tham gia, những Nghị quyết của AIPA

  4. I. HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NỮ NGHỊ SĨ VIỆT NAM (2) 2. Về kinh phí hoạt động của Nhóm: Cần phải làm ngay dự toán năm 2009 theo 2 cách: • Trong tổng kinh phí của Ủy ban có ghi con số cụ thể hoặc %; • Dự toán riêng như kinh phí của các nhóm nghị sĩ hữu nghị với các nước (mấy năm nay 1 số nhóm đã thực hiện).

  5. I. HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NỮ NGHỊ SĨ VIỆT NAM (3) 3. Các hoạt động của Nhóm: • Ban hành được 2 đạo luật (Phòng, chống bạo lực gia đình; Bình đẳng giới) là một đóng góp quan trọng của nữ đại biểu, của Ủy ban; Thực tế các luật bao hành đều do nhân dân và báo chí phát hiện (chính quyền không biết); Bình đẳng: nói lâu rồi (về quan điểm, về tuyên ngôn) nhưng không có chế tài nên hiệu lực không cao; nay có luật sẽ có phần tốt hơn.

  6. II. VAI TRÒ CỦA NỮ NGHỊ SĨ TRONG GIÁM SÁT THỰC HIỆN BĐG 1. Chỉ khi nào các cấp lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo thì hiệu quả mới cao • Trong chiến tranh: Không ai nói vì là nữ nên không được tham gia, mà ngược lại. • Đảng, Nhà nước đều có Nghị quyết nêu cao vai trò của phụ nữ trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, sản xuất và công tác. Nhiệm vụ của phụ nữ được đặt đúng vị trí, phát huy rất tốt => phải đưa các “thủ trưởng” vào cuộc (để chỉ đạo)

  7. II. VAI TRÒ CỦA NỮ NGHỊ SĨ TRONG GIÁM SÁT THỰC HIỆN BĐG (2) 2. ĐBQH (nữ) muốn đại diện cho ý chí, nguyện vọng một cách đầy đủ, phải bảo đảm một tỷ lệ đại biểu trong giới nữ thỏa đáng (51% dân số nữ, phải có trên dưới 1 nữa đại biểu nữ là việc đương nhiên -> phải nâng tỷ lệ này lên. Trong luật bầu cử phải ghi cơ cấu nam, nữ tương đương nhau.

  8. II. VAI TRÒ CỦA NỮ NGHỊ SĨ TRONG GIÁM SÁT THỰC HIỆN BĐG (3) 3. Phụ nữ phải “có mặt” trong các cơ quan hoạch định chính sách, pháp luật gồm Ban pháp chế của Chính phủ, các bộ, ngành. Trong các Ủy ban của Quốc hội phải có lực lượng đại biểu nữ tham gia với trách nhiệm cao mới bảo đảm yếu tố bình đẳng trong mỗi đạo luật. Nhiệm vụ trên, trước hết Ủy ban các vấn đề xã hội phải có trách nhiệm (trách nhiệm lâu dài). Các vấn đề trên phải được chuẩn bị từ bây giờ, vì khóa XIII sẽ được bầu đầu năm 2011 (bầu ở cả 4 cấp, Đại hội XI của Đảng cũng tiến hành đầu 2011)

  9. II. VAI TRÒ CỦA NỮ NGHỊ SĨ TRONG GIÁM SÁT THỰC HIỆN BĐG (4) 4. Trong 8 lĩnh vực bình đẳng giới, trước hết cần chú trọng 2 lĩnh vực then chốt nhất là bình đẳng về chính trị và bình đẳng về kinh tế (giám sát kỹ 2 vấn đề này). • Bình đẳng trong chính trị -> bảo đảm tỷ lệ tham gia QH, HDND 3 cấp, trong chính quyền các cấp, trong cơ quan Đảng các cấp (theo mục tiêu đã đặt ra đến 2010). • Bình đẳng về kinh tế: là cốt cách vật chất của bình đẳng mọi mặt. Kinh điển đã chỉ ra “mọi sự bình đẳng đều bắt nguồn từ bình đẳng về kinh tế”…

  10. III. CAM KẾT TỔ CHỨC HỘI NGHỊ CHIA SẺ KINH NGHIỆM GIỮA CÁC NHÓM NNS 1. Ủy ban Tài chính – Ngân sách và Ủy ban các vấn đề xã hội đã có hội nghị bàn vấn đề này. Nên vận động 8 Ủy ban khác cũng tiếp cận vấn đề giới như 2 Ủy ban đã làm (ít nhất trong các cơ quan của Quốc hội phải chuyển biến trước)

  11. III. CAM KẾT TỔ CHỨC HỘI NGHỊ CHIA SẺ KINH NGHIỆM GIỮA CÁC NHÓM NNS 2. Đã có luật rồi, phải thực hành ngay. Sắp tới, Ủy ban CVĐXH, Nhóm NNS phải “thực hành” ngay các Luật của kỳ họp và trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh cả khóa: Luật công vụ, Bộ luật LĐ, Luật bầu cử ĐBQH, Luật bầu của ĐB HĐND các cấp -> phải thực hiện ngay việc giám sát bình đẳng giới trong các luật này. Yêu cầu Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Tư pháp với chức năng của Ủy ban giúp sức với Ủy ban CVĐXH thẩm tra yếu tố giới theo Luật bình đẳng giới

  12. III. CAM KẾT TỔ CHỨC HỘI NGHỊ CHIA SẺ KINH NGHIỆM GIỮA CÁC NHÓM NNS 3. Tiến tới hội nghị Nhóm NNS khu vực là cần thiết, nhưng phải chuẩn bị mọi mặt chu đáo • Đã có “tiền lệ” về 1 số việc như Ủy ban IFOCOM (phòng chống ma túy) của UB CVĐXH của AIPO… • Đại hội đồng AIPA có 5 Ủy ban thì khi nào cũng có Ủy ban WAIPA là 1 trong những Ủy ban làm việc có hiệu quả, có nhiều Nghị quyết. • Quốc hội Việt Nam đứng ra tổ chức mà nòng cốt là Ủy ban về CVĐXH.

More Related