1 / 31

Chấn thương vùng cổ

Chấn thương vùng cổ. Presented by: Rauchel R. Lyons, RN. Mục đích. Nhận ra tổn thương của các cơ quan có liên quan Nhận ra vị trí tổn thương cổ theo phân vùng giải phẫu . Nhận diện được các dấu hiệu cứng hoặc mềm của cháy máu động mạch. Tiếp cận bệnh nhân chấn thương vùng cổ.

Download Presentation

Chấn thương vùng cổ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chấn thương vùng cổ Presented by: Rauchel R. Lyons, RN

  2. Mục đích • Nhậnratổnthươngcủacáccơquancóliênquan • Nhậnravịtrítổnthươngcổtheophânvùnggiảiphẫu. • Nhậndiệnđượccácdấuhiệucứnghoặcmềmcủacháymáuđộngmạch.

  3. Tiếpcậnbệnhnhânchấnthươngvùngcổ • Liên quan rất nhiều hệ thống cơ quan (vd đường thở, mạch máu, thần kinh và dạ dày ruột) và nhiều cấu trúc(vd: cơ xương, thần kinh, mạch máu, nội tạng và tuyến nội tiết). • Tắc nghẽn đường thở và mất máu nặng nguyên nhân chính đe dọa tính mạng. • Nhiều vết thương có thể bị bỏ qua và các triệu chứng – dấu hiệu không rõ.

  4. các loại chấn thương cổ • Chấn thương đâm xuyên • Chấn thương vật tù

  5. SINH LÝ BỆNH • Cơchếtổnthương • Cácvếtthươngbịđâm • Tai nạngiaothông • Tai nạntạigia • Tai nạncôngnghiệp • Tai nạnliênquanđếnthểthao

  6. Hệ thống cơ quan liên quan • Mạchmáu(thườnggặpnhất) • Họnghầu – thựcquản • Hiếmkhigâyracáchậuquảngaylậptức. • Chẩnđoánmuộncóthểdẫnđếnnhiễmtrùngmômềmnặng, viêmtrungthấthoặcvà sepsis. • Thanhkhíquản • Vếtđâmnhỏ • Dòngkhíphụtratừcâykhíquản • Tắcnghẽnđườngthở • Cáctổnthươngkhác (thầnkinhsọ, ốngngực, đámrốicánhtay, tủysống)

  7. Mạch máu • Ba cơ chế sinh lý bệnh • Chảy máu ra ngoài • Tụ máu mô mềm lan rộng, chèn ép hoặc tắc nghẽn đường thở. • Mất tưới máu não

  8. Vị trí vết thương theo phân vùng giải phẫu • Trước và sau (phân chia bởi cơ ức đòn chũm) • Phía trước • Vùng 1 (dưới sụn nhẫn) • Vùng 2 (giữa sụn nhẫn và góc hàm) • Vùng 3 (trên góc hàm)

  9. ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG đâmxuyên • Ổn định bệnh nhân • Bệnh nhân tổn thương nặng • Đánh giá nhanh chức năng sống và vùng tổn thương • Tiến hành các can thiệp để ổn định bệnh nhân • Thực hiện chẩn đoán • Tình trạng không đe dọa tính mạng ngay • Xâm nhập vào các cơ vùng cổ (thăm dò tại phòng mổ) • Nếu không ổn định được huyết động, chuyển bệnh nhân ngay vào phòng mổ

  10. Đánh giá • Kiểmtra • Đườngthở • Suyhôhấp • Thủngcơ da cổ (bấtkểvếtthươnggâythủngđềucónhữnghậuquảtrầmtrọngđếncổ) • Sủibọtkhí qua vếtthương • Ho ramáuhoặcnướcbọtcómàumáu • Sốcmấtmáuhoặcchảymáunặng • Tổnthươngđộngmạch • Chảymáurangoàihoặccókhốimáutụ

  11. DẤU HIỆU CỨNG VÀ MỀM CỦA CHẤN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH • Cứng • Khốimáutụlanrộng • Đangchảymáunặng hay máuchảytheomạchđập • Sốckhôngđápứngvớitruyềndịch • Dấuhiệucủanhồimáunão • Cótiếngthổihoặc rung mưu • Mạchnhỏ • Mềm • Khốimáutụkhônglanrộngvàtriệuchứngtêbìkhôngcảithiện.

  12. Đánh giá • Sờ mạch • Mạch đập ở phía xa tổn thương • Tràn khí dưới da • Việc tìm kiếm hoặc thao tác trên vết thương hoặc bất cứ hành động nào làm cho bệnh nhân ho, nôn ẹo hoặc nghẹn là không cần thiết vì có thể làm bong cục máu đông và gây chảy máu nặng đe dọa tính mạng

  13. Các can thiệp • Chảy máu ngoài • Ép trực tiếp hoặc ép bằng bóng • Cho bệnh nhân nằm ở tư thế Trendelenberg để giảm nguy cơ tắc mạch do khí • Không “kẹp mù” mạch máu bị cắt ngang • Không di chuyển bệnh nhân • Nhanh chóng chuyển bệnh nhân vào phòng mổ • Chảy máu trong • Chuẩn bị đặt ống NKQ nếu đường thở bị tổn thương • Chuẩn bị mở ngực nếu vùng 1 bị tổn thương gây tràn máu màng phổi

  14. XỬ TRÍ chấnthươngvùngcổ do vậttù • Bệnh nhân không ổn định • Chuyển ngay bệnh nhân vào phòng mổ • Bệnh nhân ổn định • Nhận định chung • Tiến hành các thăm dò • Tiếp cận phù hợp

  15. Xửtrítiệtcăncácchấnthươngxuyênthấuvùngcổ Bệnhnhânổnđịnh • Xửtríchung • Bộxétnghiệmmáuđầyđủ ở bệnhnhânchấnthương • Chụpphim XQ cổnghiêng • Chụpphim XQ ngực (đặcbiệt ở cácbệnhnhântổnthươngvùng 1) • Khôngnênđặtsondedạdày • Dùngkhángsinhdựphòng • Thămdòbắtbuộc • Tiếpcậnchọnlọc: Lựachọnphươngpháp can thiệpngoạikhoaphùhợpchocácbệnhnhâncótổnthươngđángkểhoặccódấuhiệulâmsàng

  16. Các thăm dò chẩn đoán khác • Soi phế quản • Chụp thực quản cản quang • Nội soi thực quản • Chụp mạch Các bệnh nhân có vết thương ở vùng 2 không có biểu hiện lâm sàng của tổn thương mạch máu được cho là không cần các thăm dò thêm về mạch máu

  17. Chấn thương cổ do vật tù • Hiếm gặp hơn so với chấn thương đâm xuyên • Tổn thương cột sống và tủy là thường gặp trong chấn thương do vật tù

  18. Cơ chế tổn thương • Các tai nạn giao thông • Thương tổn do thể thao (clothesline tackle) • Thắt cổ/treo cổ • Cú đánh bằng tay hoặc chân • Các thao tác quá mức (vd điều trị nắn bóp cột sống) • Do thầy thuốc

  19. Liên quan các hệ thống cơ quan • Mạch máu : phẫu tích chậm hoặc huyết khối • Thanh khí quản • Hầu họng thực quản

  20. 4 cơ chế giúp nhận ra có thể có huyết khối • Cú đánh trực tiếp vào cổ • Kéo căng quá mức và/hoặc quay đầu và cổ gập sang bên dẫn đến kéo căng mạch máu • Chấn thương vật tù bên trong miệng • Vỡ xương nền sọ

  21. Đánh giá Dựavàocáctriệuchứnggợi ý làquantrọngkhicáctriệuchứnglâmsàngkhôngrõ • Giánđoạnđườngthởtiêuhóa • Khónuốt • Lạcgiọng • Khàntiếng • Khóphátâm • Khóthở

  22. XỬ TRÍ chấnthươngcổ do vậttù • Tổn thương thanh quản không cần can thiệp ngay lập tức • Tổn thương khí quản cần can thiệp ngoại khoa sớm

  23. ĐIỀU TRỊ TRIỆT CĂN • Xử trí chung • Bộ xét nghiệm máu đầy đủ ở bệnh nhân chấn thương • XQ cột sống cổ • XQ ngực • Các thăm dò khác • Chụp CT • Nội soi (nội soi phế quản bằng ống soi mềm) • (cần tham vấn bác sỹ phẫu thuật lồng ngực hoặc tai mũi họng) • Chụp mạch • Siêu âm doppler mạch máu • Nội soi thực quản • (cần tham vấn bác sỹ phẫu thuật lồng ngực)

  24. Các dấu hiệu riêng gợi ý vị trí tổn thương • Thanh quản hoặc khí quản • Vết thương tim, động mạch chủ và các mạch máu lớn • Khí phế quản hoặc phổi • Động mạch cảnh • Tĩnh mạch cảnh • Thực quản và họng • Cột sống cổ • Thần kinh sọ

  25. Tổn thương thanh quản hoặc khí quản • Thayđổigiọng • Ho ramáu • Tiếngthởrít • Chảydãi • Dấuhiệuhútkhí, tiếngríthoặc bong bóngkhísừilên ở vùngcổ qua vếtthương (cóthểbộclộrõkhi ho) • Trànkhídưới da • Khàngiọng • Khóthở • Thayđổihìnhdạnggiảiphẫubìnhthường • Đaukhisờvới ho hoặcsưngnề • Đaukhicửđộnglưỡigợi ý tổnthươngnắpthànhquản, xươngmónghoặcsụnthanhquản • Sờthấylépbép (đâylàdấuhiệugiánđoạnđườngkhívàtiêuhóaxuấthiện ở 1/3 cáctrườnghợp)

  26. Vết thương tim, động mạch chủ và mạch máu lớn • Chảy máu thường liên quan đến các vết thương lớn • Tràn máu màng phổi nặng • Tụt huyết áp • Ép tim (nếu tổn thương trong màng tim hoặc động mạch chủ) • Động mạch cảnh hoặc động mạch cánh tay yếu hoặc không bắt được • Bruit • Mạch đảo (giảm huyết áp tâm thu khi hít vào) • Máu tụ xương đòn hoặc vùng dưới đòn • Chảy máu ở miệng vết thương • Thiếu máu chi trên • Hôn mê • Liệt nửa người • Suy hô hấp thứ phát do chèn ép vào khí quản

  27. Khí phế quản hoặc phổi • Tràn khí dưới da • ho • Suy hô hấp • Ho ra máu • Tràn khí màng phổi áp lực • Tràn khí màng phổi dai dẳng sau khi đã được mở màng phổi • Khoang liên sườn thu hẹp • Rì rào phế nang giảm • Kích thích • Tụt huyết áp • Mạch nhanh • Giảm oxy máu

  28. Động mạch cảnh • Suyđồi ý thức • Liệtnửangười • Chảymáu • Tụmáu • Khóthởthứphát do chènépkhíquản • Rung mưu • Tiếngthổi • Mấtmạch

  29. Tĩnh mạch cảnh • Tụ máu • Chảy máu ra ngoài • Tụt huyết áp

  30. Thực quản và thanh quản • Nuốtđau • Nướcbọtcómáu • Vếtthươngcổhútvào • Dịchdạdàycómáu • Đauvàphảnứng ở vùngcổ • Cảntrởcủacổkhidùng test cửđộngthụđộng • Tiếnglépbép • Chảymáutừmiệnghoặcsondedạdày

  31. Tàiliệuthamkhảo • http://emedicine.medscape.com/article/827223-overview • Author • David B Levy, DO, FACEP, FAAEM Chairman, Department of Emergency Medicine, St Elizabeth Health Center; Associate Professor of Emergency Medicine, Northeastern Ohio Universities College of Medicine coauthor(s) • Brian S Gruber, MD Clinical Assistant Professor of Surgery, Northeastern Ohio Universities College of Medicine; Clinical Assistant Professor of General/Trauma Surgery, Ohio University College of Osteopathic Medicine; Director, Department of Trauma and Critical Care Services, St Elizabeth Health Center Specialty Editor Board • Edmond A Hooker II, MD, DrPH, FAAEM Assistant Professor, Department of Emergency Medicine, University of Cincinnati College of Medicine; Associate Professor, Department of Health Services Administration, Xavier University Francisco Talavera, PharmD, PhD Adjunct Assistant Professor, University of Nebraska Medical Center College of Pharmacy; Editor-in-Chief, Medscape Drug Reference Disclosure: Medscape Salary Employment • Eric L Legome, MD Chief, Department of Emergency Medicine, Kings County Hospital Center; Associate Professor, Department of Emergency Medicine, New York Medical College John D Halamka, MD, MS Associate Professor of Medicine, Harvard Medical School, Beth Israel Deaconess Medical Center; Chief Information Officer, CareGroup Healthcare System and Harvard Medical School; Attending Physician, Division of Emergency Medicine, Beth Israel Deaconess Medical Center Chief Editor • Rick Kulkarni, MD Attending Physician, Department of Emergency Medicine, Cambridge Health Alliance, Division of Emergency Medicine, Harvard Medical School

More Related