1 / 20

Dân số và chất lượng nguồn nhân lực trong thòi cơ vàng của đất nước

Dân số và chất lượng nguồn nhân lực trong thòi cơ vàng của đất nước. TSKH. Trịnh Thị Kim Ngọc Viện Nghiên cứu Con người, Viện KHXH Việt Nam. Nhận xét chung. Theo TCTK 2008: Năm 2006: 84.155.800ng; Năm 2008: dự báo không dưới 86 triệu người; Năm 2009:

blaze
Download Presentation

Dân số và chất lượng nguồn nhân lực trong thòi cơ vàng của đất nước

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Dân số và chất lượng nguồn nhân lực trong thòi cơ vàng của đất nước TSKH. Trịnh Thị Kim Ngọc Viện Nghiên cứu Con người, Viện KHXH Việt Nam

  2. Nhận xét chung Theo TCTK 2008: • Năm 2006: 84.155.800ng; • Năm 2008: dự báo không dưới 86 triệu người; • Năm 2009: • Trở thành quốc gia đông dân thứ 13 trên TG và thứ 2 trong khu vực.

  3. Quy mô dân số • Quy mô dân số nước ta rất lớn, mật độ DS cao - 226/km2đang phát triển mạnh trong 5 năm trở lại đây (tăng khoảng 1,1 tr ng/năm); • Dự báo, năm 2024, DS nước ta sẽ vượt 100 tr. người, mật độ DS sẽ lên tới 335 người/km2. • Khi xem xét quy mô DS với nguồn tài nguyên: đất và những nguồn lực khác ta thấy, bên cạnh việc tạo ra thị trường lớn và nguồn LĐ dồi dào, giá rẻ, có sức hấp dẫn đầu tư, quy mô DS cũng tạo một sự sức ép lớn trong giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện tình trạng y tế, giáo dục, nhà ở, xóa bỏ tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông... hay sưc ép đối với môi trường.

  4. Tháp dân số trẻ - già hoá • 2006, TE 14 - 0 tuổi à 26,3%, (Nhật Bản, - 15%); • DS 2008 - trên 86 triệu - 21,2 triệu (NB - 12,9 triệu); • DS sinh sau 1975 - 63% và DS dưới 45 tuổi khoảng 78%. Ngay cả khi kinh tế Việt Nam và Nhật Bản như nhau thì bài toán nuôi dưỡng và giáo dục TE cũng nặng hơn Nhật Bản gấp 2 lần. • Tỷ lệ TE đang giảm nhanh - tỷ lệ NCT lại tăng nhanh. • 1979, tỷ lệ TE nhỏ hơn 15 T - 41,7% & NCT - 7%; • 2006, lệ này - 26,3% & 9,2%. • Dự báo, 2024, tỷ lệ NCT - 13%/tổng DS (13 triệu) người, vượt tiêu chuẩn xã hội già hóa và sẽ là thách thức lớn đối với hệ thống BHXH.

  5. Già hoá dân số Bảng 1: Người cao tuổi ở Việt Nam

  6. Kỷ lục dùng internet • đến tháng 3-2009, số người sử dụng Internet tại Việt Nam đạt 21 triệu, tương đương 24,5% dân số. • Tổng số thuê bao Internet băng thông rộng hiện có trên toàn mạng đạt tới 2,18 triệu. Tỷ lệ người Việt Nam sử dụng Internet vượt Trung Quốc (khoảng 22%) và cả Ấn Độ (7%). • Bên cạnh đó, dịch vụ điện thoại cũng phát triển mạnh, với 2,4 triệu thuê bao mới riêng trong tháng 3-2009; đạt mật độ 102,8 máy/100 người dân.

  7. Giới tính trong dân số • Đang có xu hướng mất cân đối giới tính ở trẻ em và trẻ sơ sinh • 2006 tỷ số giới tính của TSS 100/110 • Đây là mức cao thứ 4 trên thế giới. Nếu giả thiết là đã có sự lựa chọn của cha mẹ, sự can thiệp của y tế để có con trai là đúng thì hậu quả của tình trạng "lựa chọn" này sẽ dẫn đến sự mất cân bằng giới tính nghiêm trọng trong thế hệ trẻ, sẽ rất dễ dẫn đến hậu quả xã hội rất nặng nề: như buôn bán PN, mại dâm,..., như bức tranh của XH Trung Quốc thời gian qua.

  8. Dân số phân bố • Trong 8 vùng kinh tế - sinh thái: • 42,4% dân số tập trung ở ĐBSH và ĐBSCL. Trong khi đó, diện tích đất đai của hai vùng này chỉ chiếm 16,6%. • Mật độ DS ở các tỉnh rất khác nhau. Năm 2006, trung bình trên mỗi km2 ở Hưng Yên có 1.237 người, ở Kon Tum chỉ có 40 người/km2.

  9. Mức sinh, mức tử vong • Mức sinh, mức chết đều giảm mạnh nhưng không đều • 1957: tỷ lệ TE/100ngàn dân 44phần nghìn • 2007: tỷ lệ này 17,2 phần nghìn (cả nước) • Tây Bắc - 29 phần nghìn; ĐN bộ - 10 phần nghìn • Tây Nguyên có mức sinh cao tới gấp rưỡi các vùng ĐB. • Tuy nhiên, số TE sinh ra trong 1 năm vẫn 1,5 tr; • Số con: TB 2 con đã đạt "mức sinh thay thế".

  10. Chất lượng dân số (HDI) • GDP bq 3.071/người/năm (2007-2008) tính theo PPP; • Về học vấn: • về cơ bản đã PCTH, đang triển khai phổ cập THCS, • số năm học bình quân - 7 – 8/12 năm; tỷ lệ DS biết chữ 97%; • 2007, đã có 31,14% LLLĐ đã tốt nghiệp THCS và 25,25% tốt nghiệp THPT. • Việc đào tạo nghề cho NLĐ đang có xu hướng tăng nhanh: giai đoạn 1996-2000 đạt 6,3%/năm; giai đoạn 2001-2005 là 13,4%/năm; đến năm 2007 tỷ lệ lao động qua ĐT đạt tới 35,43%. • Về tuổi thọ: - 71,3 tuổi - cao; • nhưng tuổi thọ khỏe mạnh - 58,2 tuổi (WHO) xếp thứ 116/174.

  11. Tỷ lệ tử vong • 2007, “TS chết thô" - 5,4 phần nghìn • 2005 tỷ suất tử vong mẹ - 80/100.000 TE sống (cao gấp 2 lần so với một số nước khu vực; gấp 4 lần so với Hàn Quốc. • Tỷ lệ chết TE dưới 1 tuổi của cả nước là 17,8‰; • Tỷ lệ suy dinh dưỡng của TE dưới 5 tuổi còn 20,2%; • Người tàn tật - 6,3% dân số, có tới 1,5% dân số bị thiểu năng thể lực và trí tuệ.

  12. Dân số trên thế giới tăng trung bình 78 tr/ năm • 2008 dự báo sẽ tăng 6,7 tỷ; và 2050 9,2 tỷ người; • hàng năm có 190 triệu phụ nữ có thai và 1/3 trong số đó là mang thai ngoài ý muốn. • Việt Nam - 86 triệu, trong đó 16/64 tỉnh thành có số sinh con thứ 3 tăng cao so với năm 2006, điển hình là Sơn La tăng 57,7%, Bắc Ninh tăng 14,1%, Hải Dương tăng 13,8%... • Những khu vực có số trẻ sinh ra là con thứ 3 trở lên tăng so với năm 2006 là Tây Nguyên, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Điều đáng lưuý là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long luôn là 2 khu vực có mức sinh thấp, thường đạt và thấp hơn mức sinh thay thế nhưng năm 2007 lại có số trẻ sinh ra tăng cao hơn rất nhiều so với năm 2006.

  13. HDI ở Việt Nam trong 18 năm trở lại đây

  14. Chât lượng NNL • chỉ số tổng hợp về chất lượng lao động Việt Nam chỉ đạt 3,79/10 điểm, trong khi chỉ số này của Hàn Quốc là 6,91, Trung Quốc 5,73, Malaysia: 5,59. • Trong khi đó, tỷ lệ này ở các nước NICs cao gấp 3 lần; trình độ CM-KT của công nhân trong các doanh nghiệp • 2007: LĐPT - 57,08%; LĐKT 26,97%; trung cấp là 6,26% và lao động có trình độ cao đẳng, đại học chỉ đạt 10,09%. • Mức độ sẵn sàng lao động, công nghệ và tiếng Anh cũng chỉ đạt những chỉ số thấp gần đứng ở hàng cuối trong KV.

  15. Bản đồ nghèo theo các vùng

  16. Bùng nổ dân số Trong quá khứ cứ 1.000 năm thì dân số TG tăng gấp đôi, • TK 18, - 200 năm - dân số gấp đôi; dần bị thu hẹp lại, đầu tiên là 200 năm, TK 19 - 80 và đến TK XX - 37 năm. • Từ thế kỷ 18, dân số thế giới đã tăng gấp 5 lần so với thời kỳ Trung cổ, đặc biệt là ở các nước mới bước vào công nghiệp hóa. • châu Âu, các dịch bệnh đã bị đẩy lùi làm cho tỉ lệ tử vong giảm đi rõ rệt, tỉ lệ trẻ sơ sinh sống sót tăng lên. Những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới trong ngành y tế cũng như thuốc men rẻ tiền đã giúp cho tuổi thọ con người tăng lên. Sự tăng dân số bắt đầu diễn ra kinh khủng và không còn những nhân tố giới hạn nào nữa. Điều này được gọi là sự “bùng nổ dân số”.

  17. Các giải pháp nâng cao chất lượng dân số • Ổn định tỷ lệ tăng DS phù hợp với yêu cầu phát triển: Khuyến khích, tuyên truyền kết hôn và ủng hộ xây dựng qui mô gia đình ít con; Xóa bỏ thành kiến duy trì sự cân bằng về tỷ lệ giới tính; • Tăng cường giáo dục và nâng cao dịch vụ sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên; • Chú trọng các dịch vụ sức khỏe sinh sản cho những người thiệt thòi có về kinh tế và vị thế xã hội. • + Đẩy mạnh đào tạo các nhân viên hoạt động trong lĩnh vực DS, sức khỏe di truyền và mở rộng các loại hình dịch vụ này..

  18. Giải pháp nâng cao chất lượng DS • Nâng cao năng lực quản lý. Xây dựng các biện pháp hỗ trợ quản lý nhằm thực hiện tốt mục tiêu và nâng cao hiệu quả chương trình nâng cao chất lượng dân số. • Tiến hành nghiên cứu và đánh giá về chất luợng DS và NNL. Việc nghiên cứu sức khỏe di truyền cần được tiến hành đẩy mạnh và phát triển hoàn thiện. • Học tập, trao đổi kinh nghiệm và hợp tác quốc tế.

  19. 1. Bất bình đẳng

More Related