1 / 39

Tế bào sử dụng dạng năng lượng nào để hoạt động?

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG. Tế bào sử dụng dạng năng lượng nào để hoạt động?. Đường phân EMP. Con đường pentose – phosphas hay hexomonose phosphate. Các phản ứng không có sự oxy hóa. Điều hòa con đường PP. Glucose 6-phosphate DH là enzyme điều hòa

billy
Download Presentation

Tế bào sử dụng dạng năng lượng nào để hoạt động?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Tế bào sử dụng dạng năng lượng nào để hoạt động?

  2. Đường phân EMP

  3. Con đường pentose – phosphas hay hexomonose phosphate

  4. Các phản ứng không có sự oxy hóa

  5. Điều hòa con đường PP • Glucose 6-phosphate DH là enzyme điều hòa • NADPH là một chất ức chế cạnh tranh mạnh của enzyme. • Thường tỷ lệ NADPH / NADP + là cao nên các enzyme bị ức chế. • Khi có sự gia tăng nhu cầu đối với NADPH, tỷ lệ này giảm và hoạt động của enzyme được kích thích.

  6. Phản ứng của các thành phần không oxy hóa của con đường pentose có thể dễ dàng đảo ngược. • Nồng độ các chất phản ứng và sản phẩm có thể thay đổi tùy thuộc vào nhu cầu trao đổi chất của tế bào hoặc mô cụ thể.

  7. Tế bào phân chia mạnh cần nhiều ribose 5 – P hơn NAPH

  8. Nhu cầu NAPH và Ribose 5 – P cân bằng

  9. Nhu cầu về NAPH cao hơn ribose 5 -P

  10. Tế bào cần NAPH và ATP

  11. 1.3. Con đường Entner – Doudoroff (ED)

  12. Oxy hóa axit pyruvic

  13. 2. Hô hấp hiếu khí (oxy hóa hoàn toàn) và chu trình Crebs

  14. Chu trình Glyoxylate

  15. 3. Chuỗi vận chuyển electron

  16. Sự tạo thành 34 ATP từ chuỗi vận chuyển điện tử ?3 ATP/ NADH22 ATP/ FADH2 NADH2 Đường phân 2 Oxy hóa pyruvic 2 Krebs Cycle 6 Tổng 10 10 x 3 = 30 ATP FADH2 Đường phân 0 Oxy hóa puyruvic 0 Krebs Cycle 2 Tổng 2 2 x 2 = 4 ATP

  17. Tổng sản lượng ATP khi oxi hóa 1 phân tử glucose trong hô hấp hiếu khí • ATP • Đường phân 2 • Oxy hóa pyruvic 0 • Krebs Cycle 2 • E.T.S. 34 • Tổng 38 ATP

  18. Sựthủyphân lipid đơngiản

  19. Sự phângiảiglixerol

  20. Sự phângiảiglixerol Sự chuyểnhóatiếptheocủachấtnày có thể xảyratheo 2 chiềuhướng: - Tiếptục bị oxihóatrongphảnứngđườngphânvà chutrìnhkrebsđể biếnhoàntoànthànhCO2, nướcvà nănglượng Hoặc - Bằngcácphảnứngngượcvớisự đườngphânđể tổnghợpnênsaccharide

  21. Sự oxihóaaxitbéo Trongcơthể sống quá trìnhnàyđượcthựchiệnchủ yếutheokiểu β-oxihóa Quá trìnhbaogồm 2 giaiđoạn hoạthóa oxihóa

  22. Sự oxihóaaxitbéo Hoạthóaaxitbéo Các axit béo đã được hoạt hóa sẽ được chuyển từ TBC vào ti thể

  23. Sự oxihóaaxitbéo Ôxihóaaxítbéotrongtithể Axítbéotrải qua nhiềuchutrìnhôxihóabêtachođếnkhimạchcacboncủaaxítphânrãhoàntoàn. Mỗichutrìnhgiảiphóngmột acetyl CoA chứa 2 nguyêntửcacbonvàtrải qua 4 bước

  24. Khửhiđrôbởi FAD Hyđráthóa Ôxihóabởi NAD+ Lưuphân (thiolysis)

  25. Sự oxihóaaxitbéo Cácphảnứngcủasự β-oxihóa

  26. Oxi hóa axit béo

  27. Oxi hóa axit béo có số cacbon lẻ

  28. 1.1. Khử amin bằng các enzyme khử. Nhờ enzyme khử xúc tác, amino acid bị khử thành acid tương ứng và giải phóng NH3. 1.2. Khử amin bằng con đường oxi hóa. Nhờ amino acid oxydase, amino acid bị oxi hóa để tạo ceto acid tương ứng và NH3

  29. 1.3. Khử amine bằng con đường thủy phân. Nhờ tác dụng của enzyme thủy phân hydrolase, amino acid bị thủy phân tạo oxiacid tương ứng và NH3 1.4. Ngoài các con đường đó ra, aspartic acid còn bị khử amin bằng con đường khử nội phân tử nhờ enzyme dezaminase xúc tác Sản phẩm của con đường khử amine các amino acid là các loại acid tương ứng và NH3.

  30. 2. Sự loại carboxyl của amino acid là cách phân giải amino acid rất phổ biến nhờ decarboxylase xúc tác Sản phẩm tạo ra là các amine, đó là các chất có họat tính sinh học cao có vai trò trong quá trình trao đổi chất, các hoạt động sinh lý của cơ thể như histamine 3. Chuyển vị amine Bằng con đường chuyển vị nhóm amine sang cho một cetoacid, amino acid biến đổi thành ceto acid tương ứng, phản ứng nhờ enzyme vận chuyển nhóm amin xúc tác amino transferase Phản ứng này thực hiện 2 chức năng: vừa phân giải 1 amino acid thành ceto acid, đồng thời tổng hợp mới amino acid khác từ ceto acid tương ứng.

More Related