1 / 37

MỞ ĐẦU

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO. MỞ ĐẦU. Tính cấp thiết của đề tài. Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. NỘI DUNG

bendek
Download Presentation

MỞ ĐẦU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

  2. MỞ ĐẦU • Tính cấp thiết của đề tài. • Mục đích nghiên cứu • Phạm vi nghiên cứu. • Phương pháp nghiên cứu. NỘI DUNG Chương 1: Khái quát về quản lý nhà nước đối với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao qua thực tế tại thư viện quốc gia Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. KẾT LUẬN

  3. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI • Văn hóa đọc đang có nguy cơ mai một khi sự phát triển của văn hóa nghe nhìn tỏ ra hấp dẫn, lấn át văn hóa đọc • Hệ thống cơ sở cung cấp văn hóa đọc–còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển. • Quá trình đạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi cơ sở cung cấp tri thức trực tiếp và hiệu quả thông qua văn hóa đọc

  4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU • Khái quát hệ thống hoá những vấn đề chung về quản lý nhà nước đối với hệ thống thư viện và thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. • Tìm hiểu hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên một lĩnh vực cụ thể: tổ chức và hoạt động của thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. • Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trên lĩnh vực này

  5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Tìmhiểunhữngvấnđềlýluậnchungvềquảnlýnhànướcvớihệthốngthưviệnphụcvụchoquátrìnhđàotạonguồnnhânlựcchấtlượngcao. • KhảosátthựctiễntạithưviệnQuốcgiaViệt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phươngphápluận • Phươngphápchuyênngành

  6. CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước 1.2 Quản lý nhà nước đối với thư viện 1.3 Yêu cầu của hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tào nguồn nhân lực chất lượng cao

  7. THƯ VIỆN Thư viện là nơi giữ gìn di sản thư tịch của dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác và sử dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân

  8. Quảnlýnhànướcđốivớithưviện Sự tác động có chủ đích, có định hướng của nhà nước đối với toàn bộ hoạt động liên quan đến công tác thư viện bằng quyền lực của nhà nước, thông qua pháp luật, chính sách, công cụ, môi trường, lực lượng vật chất và tài chính trên tất cả các mặt hoạt động của công tác thư viện nhằm đạt mực tiêu của nhà nước.

  9. Nội dung quảnlýnhànướcvềthưviện • Xây dựng, chỉ đạo chiến lược, quy hoạch phát triển các loại hình thư viện. • Ban hành chỉ đạo thực hiện các văn bản QPPL. • Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác thư viện. • Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thư viện. • Tổ chức đăng ký hoạt động thư viện. • Hợp tác quốc tế về thư viện. • Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thư viện

  10. YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO • Đáp ứng kịp thời, đầy đủ và có hệ thống thông tin phục vụ cho học tập và nghiên cứu • Hệ thống tài liệu phong phú, cập nhật, chuyên sâu • Cơ chế hoạt động hiệu quả • Môi trường văn hóa đọc lành mạnh • Đầu tư đồng bộ • Đẩy mạnh liên kết cơ sở thông tin thư viện trong và ngoài nước

  11. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO QUA THỰC TẾ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

  12. 2.1. Thựctrạngquảnlýnhànướcvớihệthốngthưviệnphụcvụquátrìnhđàotạonguồnnhânlựcchấtlượngcao • Phát triển hệ thống cơ sở vật chất • Quản lý và phát triển mạng lưới thư viện rộng khắp • Hình thành một cách vững chắc cơ quan quản lý nhà nước và hệ thống cơ quan hướng dẫn nghiệp vụ ngành thư viện • Phát triển nguồn lực thông tin • Hiện đại hoá thư viện • Đào tạo nguồn nhân lực • Hợp tác quốc tế • Nâng cao văn hóa đọc cho người dân

  13. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤT • Vốn tài liệu trong các thư viện Việt Nam ước tính 100 triệu đơn vị • Khoảng 10.000 cán bộ chuyên trách đang làm việc trong các thư viện. • Ngân sách dành cho thư viện ước tính khoảng 150 tỷ đồng/năm • Cho đến nay đã có khoảng hơn 50% số thư viện cấp tỉnh trong cả nước được UBND tỉnh đầu tư xây dựng mới về trụ sở và trang thiết bị

  14. Quảnlývàpháttriểnmạnglướithưviệnrộngkhắp

  15. XâydựnghệthốngcơquanquảnlýnhànướccơquanhướngdẫnnghiệpvụngànhthưviệnXâydựnghệthốngcơquanquảnlýnhànướccơquanhướngdẫnnghiệpvụngànhthưviện Bộ Vănhóa TTDL UBND cáccấp Sở phòngban Vụthưviện ThưviệnquốcgiaViệt Nam Thưviệnthuộcvụ Thưviệnđịaphương

  16. Pháttriểnnguồnlựcthông tin hiệnđạihóathưviện • 2 triệu đầu sách, 6.000 tên tạp chí, 18,5 triệu bản mô tả sáng chế, phát minh, 200.000 tiêu chuẩn, 40.000 catalô công nghiệp, 13.000 báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, 20 triệu biểu ghi trên CD-ROM • Gần 20% thư viện tỉnh có từ 20 - 30 máy tính; tổ chức phòng đọc đa phương tiện phục vụ độc giả.

  17. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC HỢP TÁC QUỐC TẾ 02 cơ sở đào tạo được Bộ GD& ĐT giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực ngành thông tin thư viện trình độ sau đại học ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước 03 cơ sở đào tạo sau đại học trình độ thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện,  08 cơ sở đào tạo trình độ đại học; 10 cơ sở đào tạo trình độ cao đẳng. 13 cơ sở là các trường cao đẳng và trung học đào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện ở trình độ trung cấp Gia nhập các tổ chức nghề nghiệp quốc tế như IFLA, CONSAL Quỹ châu Á, mỗi năm cũng hỗ trợ cho các thư viện khoa học Việt Nam 30 - 40 nghìn bản sách khoa học và công nghệ mới với trị giá hàng triệu đô la Mỹ. Hội đồng Anh tài trợ bộ sách Thiên niên kỷ gồm 20.000 bản, giới thiệu 250 tác phẩm văn học cổ điển Đóng góp vào mạng thông tin các nước Đông Nam Á - SEANET

  18. Nângcaovănhóađọcchongườidân • Hàng năm xuất bản khoảng  xấp xỉ 25.000 tên sách, gia tăng hàng năm khoảng 10%. • Cả nước mỗi năm xuất bản khoảng gần 400 tên báo, tạp chí, nhiều báo có số lượng xuất bản mỗi số lên tới 500.000 bản. • Mỗi năm, một người Việt Nam đọc được 2,8 cuốn sách và 7,07 tờ báo

  19. 2.2 THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Là thư viện đứng đầu trung tâm của hệ thống thư viện cả nước Vị trí Chức năng Nhiệm vụ Vai trò phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

  20. Nhữngmặtđạtđược + Đáp ứng về cơ bản nhu cầu học tập và nghiên cứu, tra cứu của người đọc. + Lượng sách khá đa dạng về các lĩnh vực, tài liệu cần thiết theo yêu cầu của quá trình đào tạo, nghiên cứu được cập nhật tương đối thường xuyên. + Có tương đối đầy đủ lượng giáo trình cần thiết cho sinh viên mượn học để tiết kiệm chi phí. + Cơ bản đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trông hoạt động quản lý, tra cứu, mượn trả … nâng cao hiệu quả phục vụ.

  21. QuảnlýnhànướcđốivớiviệcxâydựngvàpháttriểnvốntàiliệuQuảnlýnhànướcđốivớiviệcxâydựngvàpháttriểnvốntàiliệu

  22. CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

  23. Côngtáchiệnđạihóathưviện • Xây dựng cơ sở dữ liệu phong phú • Website hoạt động ổn định, dữ liệu được cập nhật thường xuyên • Nhiều sáng kiến trong việc xây dựng phần mềm

  24. Hợptácquốctế • Gia nhập các tổ chức nghề nghiệp quốc tế • Nhận hỗ trợ từ nước ngoài

  25. HẠN CHẾ

  26. HẠN CHẾ • Chất lượng của tài liệu còn kém, chưa đáp ứng được nhu cầu của người đọc • Cán bộ nhân viên thiếu về sô lượng và trình độ chuyên môn không đồng đều

  27. Ý thứcngườiđọccònhạnchế

  28. Nguyênnhân + Do nhậnthứcvềvaitròcủathưviện, quảnlýnhànướcvềthưviệnchưađầyđủdẫntớisựthiếuquantâmvàđầutưthíchđáng + Hạnchếvềquảnlývàtổchứchoạtđộng + Hạnchếvềcơsởvậtchấtkỹthuật + Sốlượngvànănglựccủacánbộthưviện + Ý thứccủangườiđọc

  29. So sánhquảnlýnhànướcvớihệthốngthưviệnvới Singapore • Hệ thống thư viện công cộng và chuyên ngành rộng khắp • Tất cả các khâu được thực hiện trên hệ thống máy tính • Trang web của thư viện có đầy đủ thông tin cần thiết • Cơ sở tài liệu rất phong phú

  30. Ủy ban Thư viện Quốc gia (National Library Board/NLB) điều hành 39 thư viện công và 1 Thư viện Quốc gia trên khắp Singapore Hiệp hội Thư viện quốc gia Singapore điều hành hoạt động của 63 thư viện chi nhánh khắp quốc gia Quảnlýnhànướcvớithưviệngồmhaihệthốngcơquan

  31. CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 3.1. Giải pháp chung • Hệ thống văn bản pháp luật • Về tổ chức • Chính sách về công nghệ thông tin • Chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác thư viện • Chính sách về đầu tư 3.2. Giải pháp cụ thể

  32. Hệthốngvănbảnphápluật • Xâydựngvàhoànthiệnhệthốngvănbảnquyphạmphápluậtđặcthùtronglĩnhvựcthưviệnnhằmtạorahànhlangpháplývữngchắc • Ràsoátlạicácvănbảnđã ban hànhvàbổ sung nhằmloạibỏnhữngquyđịnhmâuthuẫn, chồngchéo, bấthợplý Vềtổchức • NângcaohiệuquảhoatđộngcủaHộiđồngthưviện • VaitròcủaHộithưviệnViệt Nam • Xâydựngtổchứchệthốngthưviệncáctrườngđạihọc • Xácđịnhrõtráchnhiệmcủacơquanquảnlýthưviện

  33. Chínhsáchcôngnghệthông tin • Thựchiệnchínhsáchvềpháttriểnnguồnlựcthông tin • Tậptrungđầutưxâydựngcácmạngnộibộ, mạngdiệnrộng, tiếntớixâydựngmạngtoànquốckếtnốimọithưviện • Hỗtrợvềkỹthuậtđểbảoquảncácbộsưutậptàiliệucógiátrịvềlịchsử, vănhoá, khoahọc Chínhsáchđốivớiđộingũcánbộ làmcôngtácthưviện • Xâydựngđộingũcánbộquảnlýnhànướccóchuyênmôn, nghiệpvụ • Tuyểndụngđộingũcánbộlàmcôngtácthưviệnđúngnănglựctrìnhđộvàphẩmchấtđạođức • Cóchínhsáchđãingộthíchđángđểtạođộnglựclàmviệc • Thườngxuyênthựchiệncôngtácđánhgiáđộingũcánbộhoạtđộngtrongthưviệnđểcókếhoạchđàotạo, bồidưỡngkịpthời

  34. Chínhsáchđầutư • Xây dựng định mức chi ngân sách một cách ổn định cho các thư viện • Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ bản, hiện đại hoá các thư viện đầu ngành • Đầu tư hợp lý cho hệ thống thư viện ở các trường đại học, cao đẳng

  35. Mộtsốgiảiphápcụthể • Xã hội hoá các hình thức xây dựng thư viện, tủ sách, phòng đọc ở cơ sở dưới hình thức phối hợp • Tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ tham gia tích cực xây dựng tủ sách thư viện, phong trào đọc sách • Phát triển bộ phận nghiên cứu trong các cơ quan chuyên trách về lĩnh vực phát triển • Khuyến khích các thư viện, đặc biệt là thư viện các trường đại học, cao đẳng mở cửa phục vụ vào cả ngày nghỉ, thứ 7 và chủ nhật • Nâng cao vai trò của độc giả trong vấn đề hoàn thiện chất lượng phục vụ của hệ thống thư viện thông qua các kênh phản hổi ý kiến

  36. Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Trịnh Kiểm Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang – KH8D Thái Thị Tuyết – KH8D Phùng Thị Mai – KH7G Trần Văn Long – KH8D Bùi Thị Hòa – KH8G QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

  37. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

More Related