1 / 38

Lộ trình nào cho giáo dục?

Lộ trình nào cho giáo dục?. Ian Frank ianf@fun.ac.jp. Bài kiểm tra. Hãy tưởng tượng bạn được thuê để tống cổ những kẻ phá phách trong câu lạc bộ. người uống bia người uống coca 25 tuổi 16 tuổi. Theo luật: “Trên 18 tuổi bạn mới được uống bia ”. Bài kiểm tra lô-git.

bayle
Download Presentation

Lộ trình nào cho giáo dục?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Lộ trình nào cho giáo dục? Ian Frank ianf@fun.ac.jp

  2. Bài kiểm tra Hãy tưởng tượng bạn được thuê để tống cổ những kẻ phá phách trong câu lạc bộ người uống bia người uống coca 25 tuổi 16 tuổi Theo luật: “Trên 18 tuổi bạn mới được uống bia”

  3. Bài kiểm tra lô-git D F 3 7 Những lá phiếu này đều có chữ cái bên mặt này và số bên mặt kia Nguyên tắc “Nếu bên mặt này là chữ D thì mặt bên kia là số 3”

  4. Thực tế • Chúng ta được sinh ra và phát triển để đương đầu với thế giới thực tại. • Câu hỏi được đặt ra: Liệu việc tiếp cận với hệ thống giáo dục truyền thống giúp cho người học đưa ra quyết định trong thế giới thực không?

  5. Bài diễn thuyết này đến từ đâu?

  6. Lô gô

  7. Chính xác IMG_3932.JPG

  8. Chính xác

  9. Sai

  10. Kiểm tra về ký tự Trung Hoa

  11. Tìm hướng “Khi một cá nhân nào đó bước vào một môi trường lạ (dù là môi trường kỹ thuật số hay tự nhiên), cá nhân đó cũng phải thực hiện lộ trình 3 bước để nhận thức rõ hơn về môi trường đó.” • Tìm hiểu • Quyết định • Tìm hướng và định dạng hình ảnh

  12. Sự lo sợ về thông tin “Trật tự không đảm bảo cho sự hiểu biết. Đôi khi sự tương phản lại chính xác. Thành phố không được hiểu rằng nhà hàng ở góc này và bảo tàng ở một góc kia. Trật tự của nó có thể không theo chữ cái A B C cũng như không có tính võ đoán. Để trải nghiệm thành phố một cách đầy đủ, bạn cần phải có một chút trải nghiệm.” Richard Saul Wurman (1935-)

  13. Câu hỏi được sửa đổi • Câu hỏi mới: Tiếp xúc với hệ thống giáo dục truyền thống có thật sự giúp người học trải nghiệm thế giới thực để thực hiện lộ trình 3 bước: tìm hiểu, quyết định, và tìm hướng không?

  14. Bài đọc gợi ý

  15. Cách nhìn nhận được gợi ý

  16. Thiết kế ra một thương hiệu dầu thơm mới • Xâydựngthươnghiệu • Nghiêncứuthịtrường • Quay video sảnphẩm • Thiếtkếmẫuchai • Raobántrênthịtrường

  17. Bắt đầu một doanh nghiệp xử lý rác

  18. Không xác định rõ cụ thể

  19. Tìm hiểu Phương thức tìm hướng ở thế giới thực tại • Thấy rõ sự mất cân xứng từ hình thức • Hạn chế của những cái không thật • Theo sự kết nối

  20. Nối nút áo “Giả sử bạn được đưa một nút áo trong số một hộp nút áo các loại. Việc chúng ta cần làm là xem qua các loại nút áo để thấy được sự khác biệt (cái nút này lớn hơn, màu sậm hơn, có nhiều lỗ nhỏ, ….). Chúng ta dễ dàng nhận ra nút áo không phù hợp hơn là tìm thấy ngay nút áo phù hợp.” Christopher Alexander (1936 -)

  21. Giải thích theo thuyết định vị không gian “Giải thích theo thuyết định vị không gian bao giờ cũng đưa ra một đáp án không cụ thể.” Hãy nhìn vào các giới hạn. “Nghiên cứu hướng”? Hay là “tránh những hướng đi sai”? Gregory Bateson (1904-1980)

  22. IMG_1126.JPG

  23. Điềukhiển Địnhhướng Nhậndạng Tìmhiểu Địnhvị

  24. 4 chiến lược tìm hướng • Quận: nơiđượcchiaranhiềukhuvựcđểlàmdấuvàghitrênbảnđồ (VD: Đạihọc Cambridge, Anh Quốc) • Mốcranhgiới: Nơiquantrọngnhư thang máy (VD: toànhàcủaĐứcGiáoHoàng ở Rome) • Đườngphố: nhữnglốiđihìnhthànhtrênmạnglướidễhiểuvàdễnhậnbiết (VD: New York) • Điểmmấuchốtkếtnối: lốiđiđơngiảnkếtnốinhữngđiểmđến (VD: Tửcấmthành, Trung Hoa)

  25. Tương đương với giáo dục • Quận mônhọctrongchươngtrình • Mốcranhgiớithuyếtquantrọng (thuyếttươngđối) • Đường kháiniệm • Điểmmấuchốtkếtcấu dựán

  26. Tương đồng trong giáo dục • Tên: Tòa tháp Nakagin • Kiến trúc sư: Kisho Kurokawa • Thiết kế/ Xây dựng: 1970-1972

  27. Xây dựng

  28. Câu hỏi lại đặt ra • Tiếp xúc với tòa tháp này có thật sự giúp người học trải nghiệm thế giới thực để thực hiện lộ trình 3 bước: tìm hiểu, quyết định, và tìm hướng không?

  29. Lịch sử học nghề • Trởlạithờikỳ Trung Cổtại Anh • 1802 Y tếvàđạođứccủađạoluậtdànhchongườihọcviệc: ngàylàmviệc 12 giờvàyêucầuđãđượcdạyđọc, viếtvàsốhọc • 240,000 họcviệcvàogiữathậpniên 1960 • Quantâmvề: • Độcquyền • Nam giớithốngtrị • Tập trung nhiềuvàothờigianphụcvụhơnlàkếtquả • Khôngnắmbắtđượcnhữngcôngviệcmới.

  30. Kết luận • Nhà giáo dục nhanh nhạy là người hoạt động ở thế giới thực tại. • Việc xử lý liệu có hiệu quả? • Tương đồng trong thiết kế (Alexander), không gian (Bateson), tìm hướng (Gibson), sự trao đổi chất (Kurokawa). • Người học việc: connector-based, decision-making, real world, imposed artificial restraints to maximise identification of misfit of both prototype form and intuitions of contestants. • Giáo dục không lập khuôn. Liệu có nên tồn tại?

  31. Cách giải quyết Espanola, bờ biển Miami

More Related