1 / 18

Nhóm 1 : ( 3 bàn đầu bên trái )

1. 2. Nhóm 1 : ( 3 bàn đầu bên trái ) Viết các công thức định lý cosin , sin , công thức diện tích tam giác ? Nhóm 2: (Những bàn bên trái còn lại) Giải bài toán 1 : Cho tam giác ABC biết a=17,4m;

bart
Download Presentation

Nhóm 1 : ( 3 bàn đầu bên trái )

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. 1

  2. 2

  3. Nhóm 1 :( 3 bàn đầu bên trái ) Viết các công thức định lý cosin , sin , công thức diện tích tam giác ? Nhóm 2: (Những bàn bên trái còn lại) Giải bài toán 1 : Cho tam giác ABC biết a=17,4m; Tìm các cạnh và góc còn lại của tam giác ? Nhóm 3 : (Dãy bàn bên phải ) Giải bài toán 2 : Cho tam giác ABC có a=49,4cm;b=26,4cm; Tìm các cạnh và góc còn lại ? (Các em làm vào bảng học nhóm , thời gian 8 phút .) 4

  4. Trả lời của nhóm 1 5

  5. Tính A ,b,c ? Tính những yếu tố nào ? Giải bài toán 1: Cho ABC biết a=17,4m; Tính các cạnh và góc còn lại của tam giác. Bài giải : * Tính A : Tính b, c áp dụng công thức nào ? Tính A? Tính S của tam giác ABC? Tính c bằng cách khác ? Cách khác: * Tính S: Tính S bằng cách khác? Chú ý : + Biết 1 cạnh 2 góc kề thì sử dụng ĐLSin Cho biết 1 cạnh và 2 góc kề ,tính 2 cạnh còn lại thì sử dụng CT nào ? 17,4 : sin 71 0’’’ 30 0’’’ .sin 44 0’’’ 30 0’’’ 6

  6. Giải bài toán 2: Cho tam giác ABC có a=49,4cm ;b=26,4cm .Tính các cạnh và góc còn lại Bài giải : Theo định lý cosin ta có : Tính những yếu tố nào ? Tính A,B, c ? Tính c? Tính A,B? Tìm A sử dụng CT nào ? B= ? B=? 479,4 Tính r ? +r=479,4:56,4=8,5(m) + Về nhà làm ví dụ 3 sách giáo khoa . Bài toán có thể yêu cầu tính đường cao ,trung tuyến .v.v... Cách làm tương tự cho trường hợp biết 3 cạnh ? 7

  7. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC • I. Định lý Cosin • II. Định lý Sin • Công thức tính diện tích tam giác Đó là những trường hợp nào ? Giải tam giác là gì ? Củng cố : Bài mới : ?Giải tam giác ABC biết a,b,A? A IV. Giải tam giác và ứng dụng vào thực tế b a , Giải tam giác : B C a *Là tìm một số yếu tố khi biết 1 số yếu tố khác. Áp dụng định lý Sin để tính B , đưa về bài toán trên . * Các trường hợp : +Biết 1cạnh và 2 góc kề ( AD: Định lý Sin).B.toán 1 +Biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa(AD :ĐL cosin).BT2 +Biết 3 cạnh (AD: ĐL sin ) Ví dụ 3 . ? Giải tam giác biết 3 góc A,B,C? A Chú ý : + Bài toán giải được khi biết 2 cạnh 1 góc ; 2 góc 1 cạnh . ( Bất kỳ ) + Bài toán không giải được khi biết 3 góc . B C Bài toán không giải được ? 8

  8. IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc b, Ứng dụng vào việc đo đạc : Nhóm 1: ( Dãy bên trái ) Làm bài toán 3 : Trình bày cách tinh chiều cao CD của cây Án hạnh nhân . Nhóm 2 : (Dãy bên phải ) Làm bài toán 4: Trình bày cách tính khoảng cách từ A đến C . (Giáo viên phát phiếu cho học sinh và làm trong thời gian 5 ‘ ) 9

  9. IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc 10

  10. IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc 11

  11. IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc D A C PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1 Bài toán 3: Trình bày cách tính chiều cao CD của cây Án hạnh nhânkhông đến được gốc cây . 12

  12. . C IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 2 Bài toán 4: Trình bày cách tính khoảng cách từ A đến C chân Tháp rùa Hồ gươm . . A 13

  13. D A C IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc Bài toán 3: (Nhóm 1 : Dãy bàn bên trái ) Trình bày cách tính chiều cao CD của cây Án hạnh nhân . Bài toán 4: ( Nhóm 2 : Dãy bàn bên phải ) Trình bày cách tính khoảng cách từ A đến C chân Tháp rùa Hồ gươm . C A 14

  14. IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc D Bài toán 3: Tính chiều cao CD của cây * Trính bày cách chọn vị trí A,B? * Chọn vị trí A,B (Bằng tầm mắt) Nối A,B với D * Đo :AB=a * CD = CH+HD Tính CD như thế nào ? + CH=? + CH=1,55m + Tính HD Theo định lý sin ta có : Áp dụng CT nào để tính AD? Mà : A H B   a C Học sinh về nhà tự cho số liệu để tính ! Chú ý : Khi làm bài toán đo đạc ,điều quan trọng là biết lựa chọn đưa về bài toán giải tam giác mà em đã học . Điều cần lưu ý khi làm bài toán thực tế là gì? 15

  15. IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc Bài toán 4: Cách thực hiện : Đây là bài toán nào mà em đã giải ? Áp dụng để tính AC như thế nào ? +Chọn B và đo AB , giả sử AB=a=100m + Tính AC Theo định lý sin ta có : .C .A Ai có cách khác để tính AC ? a B 16

  16. IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc Cách khác : * Chọn B sao cho * Đo AB=a ; * Xét tam giác vuông ABC có : C Về nhà + Tổ 1+2 : Đo chiều cao cột thu phát của Bưu điện DakLak ? + Tổ 3+4 : Đo chiều cao tòa nhà Đài phát thanh truyền hình DakLak ? +Làm bài tập 10+11 sgk. B A a 17

  17. Xin chân thành cám ơn các thầy các cô và các em đã theo dõi nội dung bài dạy này .Mong được sự đóng góp chân tình của các thầy và các cô. 18

More Related