1 / 40

NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS)

NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS). CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG. Biết được phương pháp luận của kinh tế lượng Nắm được bản chất của phân tích hồi quy Hiểu các loại số liệu và các quan hệ. MỤC TIÊU. NỘI DUNG CHƯƠNG. Khái niệm. 1. Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng. 2.

asabi
Download Presentation

NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS) CHƯƠNG 1

  2. NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG • Biếtđượcphươngphápluậncủakinhtếlượng • Nắmđượcbảnchấtcủaphântíchhồiquy • Hiểucácloạisốliệuvàcácquanhệ MỤC TIÊU

  3. NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm 1 Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng 2 3 Phân tích hồi quy 4 Các loại quan hệ Số liệu 5

  4. 1.1 KHÁI NIỆM • Kinh tế lượng (Econometrics) có nghĩa “đo lường kinh tế” (A.K.R. Frisch, 1930) • Kinh tế lượng là sự kết hợp giữa số liệu thực tế, lý thuyết kinh tế và thống kê toán nhằm: • Ước lượng các mối quan hệ kinh tế • Đối chiếu lý thuyết kinh tế với thực tế và kiểm định các giả thuyết liên quan đến hành vi kinh tế • Dự báo các hành vi của các biến số kinh tế (Ramu Ramanathan, 2002)

  5. 1.1 KHÁI NIỆM • Ví dụ: ước lượng • Các nhà phân tích quan tâm đến ước lượng cung/cầu hàng hóa, dịch vụ • Công ty quan tâm đến ước lượng ảnh hưởng của các mức độ quảng cáo đến doanh thu và lợi nhuận • Chính quyền địa phương quan tâm đến tác động của một công ty đặt tại địa phương (nhu cầu nhà ở, việc làm, dịch vụ công cộng…)

  6. 1.1 KHÁI NIỆM • Ví dụ: kiểm định giả thuyết • Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh muốn xác định chiến dịch quảng cáo có làm tăng doanh thu hay không • Các nhà phân tích quan tâm cầu co giãn hay không co giãn theo giá và thu nhập • Các nhà kinh tế học vĩ mô muốn đánh giá hiệu quả của các chính sách nhà nước

  7. 1.1 KHÁI NIỆM • Ví dụ: dự báo • Các công ty dự báo doanh thu, lợi nhuận, chi phí sản xuất, lượng hàng tồn kho cần thiết • Chính quyền dự báo thu nhập, chi tiêu, lạm phát, thất nghiệp, thâm hụt ngân sách, thương mại

  8. PHƯƠNG PHÁP LUẬN Lýthuyếtkinhtế, kinhnghiệm,cácnghiêncứukhác Thiếtlậpmôhình KTL Thu thập, xử lý số liệu Ướclượngcácthamsố Kiểmđịnhgiảthuyết Môhìnhướclượngcótốtkhông? Không Có Nguồn: Ramu Ramanathan, Nhập môn kinh tế lượng với các ứng dụng (ấn bản thứ năm), Nhà xuất bản Harcourt College, 2002. (Bản dịch của chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Việt Nam) Sửdụngmôhình: dựbáo,đềrachínhsách Hình 1.1: Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng

  9. 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN • Ví dụ: Khảo sát lý thuyết về thu nhập- tiêu dùng của Keynes“chi tiêu tiêu dùng tăng khi thu nhập tăng nhưng sự gia tăng trong chi tiêu tiêu dùng không nhiều như sự gia tăng trong thu nhập”

  10. 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN • Xácđịnh 2 biếnsốkinhtếcầnkhảosátlàthunhậpvàtiêudùngvớigiảthuyếtkinhtế “tiêudùngsẽphụthuộcvàothunhập” • Thiếtlậpmôhìnhkinhtếlượng Đặt Y: biến chi tiêutiêudùng X: biếnthunhập U: saisốngẫunhiên (Vaitròcủa U?) Môhìnhtoán: Y=α + βX (1.1) Môhìnhkinhtếlượng: Y=α + βX + U (1.2)

  11. 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3. Thu thập, xử lý số liệu Bảng 1.1 GDP và tiêu dùng cá nhân của Việt Nam tính theo giá 1994 (Đv: tỷ đồng) (Nguồn: Tổng Cục Thống kê Việt Nam)

  12. 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN Hình 1.2 Biểu đồ phân tán của GDP (X) và tiêu dùng cá nhân (Y) của Việt Nam (1995-2003)

  13. 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4. Ước lượng các tham số Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS- Ordinary Least Squares) Ŷi= 43,08986 + 0,519794Xi (1.3) Tại sao có ký hiệu Ŷi ?

  14. 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN • (1.3) là ước lượng mô hình (1.2) khi sử dụng bảng số liệu bảng 1.1 và không có thành phần nhiễu • Ý nghĩa: Nếu loại trừ yếu tố nhiễu thì tác động của thu nhập ảnh hưởng đến tiêu dùng cá nhân (xét về mặt giá trị trung bình) được đo lường theo biểu thức (1.3) • Cụ thể: Nếu thu nhập trong nước tăng (hay giảm) 1 tỷ đồng thì bình quân chi tiêu tiêu dùng cá nhân tăng (hay giảm) xấp xỉ 0,519794 tỷ đồng.

  15. 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN Vì sao tác động của thu nhập đối với tiêu dùng cá nhân chỉ được giải thích là “xấp xỉ”? Vì: Nếu lấy mẫu khác thì kết quả ước lượng có thể khác nhau. Kết quả tìm được chỉ là ước lượng gần đúng cho các tham số của mô hình.

  16. 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5. Kiểm định giả thuyết nhằm • Xác định mức độ phù hợp về mặt lý thuyết của mô hình • Xác định dạng mô hình và chẩn đoán dấu hiệu có thể vi phạm các giả thiết cổ điển của mô hình kinh tế lượng Trong ví dụ trên: • Đánh giá mức độ ý nghĩa thống kê của con số 0,519794 trong mô hình (1.3) • Nếu mô hình ước lượng được chẩn đoán là tốt thì có thể sử dụng để dự báo và củng cố luận cứ kinh tế

  17. 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 6. Dự báo Giả sử mô hình (1.3) được đánh giá tốt. Sử dụng mô hình này để tính chi tiêu cá nhân Việt Nam năm 2006 nếu GDP 2006 Việt Nam đạt 425000 tỷ đồng Ŷ2006= 43,08986 + 0,519794 *(425000) Ŷ2006 =220955 (tỷ đồng)

  18. MÔ HÌNH HỒI QUY Môhìnhhồiquytuyếntínhđơn Y= α+βX +u với α tungđộgốchoặchệsốchặn, β độdốccủađườngthẳng (gọichunghailoạihệsốnàylàhệsốhồiquy) Y biếnphụthuộc X biếnđộclập u nhiễu, sốdư, saisố (2) Môhìnhhồiquytuyếntínhbội Y=α+β1X1+ β2X2++... βkXk+u

  19. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY Nghiêncứumốiliênhệphụthuộccủamộtbiến (biếnphụthuộc, biếnđượcgiảithích) vớimột hay nhiềubiếnkhác (biếnđộclập, biếngiảithích) VD: Phântíchhồiquynhằm: • Ướclượnggiátrịtrungbìnhcủabiếnphụthuộcvớigiátrịđãbiếtcủabiếnđộclập • Kiểmđịnhgiảthiếtvềbảnchấtquanhệphụthuộc • Dựđoángiátrịtrungbìnhcủabiếnphụthuộc • Kếthợpcácvấnđềtrên

  20. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY • Hàm hồi quy tổng thể PRF (Population Regression Function) Là hàm hồi quy được xây dựng dựa trên kết quả khảo sát tổng thể. Hàm hồi qui tổng thể có dạng: E(Y/Xi) = f(Xi)

  21. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY • Hàm hồi qui tổng thể cho biết giá trị trung bình của biến Y sẽ thay đổi như thế nào khi biến X nhận các giá trị khác nhau. • Hồi quy đơn (hồi quy hai biến): nếu PRF có một biến độc lập. Hồi quy bội (hồi quy nhiều biến): nếu PRF có hai biến độc lập trở lên

  22. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY Ví dụ khảo sát chi tiêu và thu nhập của 60 hộ gia đình tại một khu vực ở Mỹ với giả thiết khu vực này là tổng thể nghiên cứu. Gọi X: thu nhập hàng tuần của các hộ gia đình (USD) Y: mức chi tiêu trong tuần (USD)

  23. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY Bảng 1.2 Số liệu thu nhập và chi tiêu của 60 hộ gia đình (Nguồn: D.N. Gujarati)

  24. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY Hình 1.3 Biểu đồ phân tán giá của Y theo X

  25. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY Hình 1.4 Biểu đồ phân tán giá trị trung bình của Y theo X

  26. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY • Mô hình hồi quy tổng thể dạng xác định: E(Y/Xi) = f(Xi)= β1 + β2Xi (1.4) • Dạng ngẫu nhiên: Yi = E(Y/Xi) + Ui = β1 + β2Xi + Ui (1.5) Với E(Y/Xi): trung bình của Y với điều kiện X nhận giá trị Xi Yi : giá trị quan sát thứ i của biến phụ thuộc Y Ui : nhiễu (sai số ngẫu nhiên, độ lệch giữa giá trị quan sát Yi và E(Y/Xi)) β1,, β2: tham số, hệ số hồi quy

  27. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY β1: hệ số chặn, hệ số tự do, tung độ góc, cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y là bao nhiêu khi biến độc lập X nhận giá trị 0 β2 : hệ số góc, độ dốc, cho biết giá trị trung bình của Y sẽ thay đổi (tăng, giảm) bao nhiêu đơn vị khi giá trị của X tăng lên 1 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

  28. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY Ví dụ trên, ở nhóm hộ có mức thu nhập 100 USD/tuần thì hộ thứ nhất có mức chi tiêu Y1= 65 = E(Y/X=100) + U1 = 77 + U1 Với U1 = -12 USD Hộ thứ sáu Y6= 88= E(Y/X=100) + U6 = 77 + U6 Với U6 = 11 USD

  29. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY Ui : biểu thị cho ảnh hưởng của các yếu tố đối với biến phụ thuộc mà không được đưa vào mô hình. Sự tồn tại của nhiễu do: • Nhà nghiên cứu không biết hết các yếu tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y. Hoặc nếu biết cũng không thể có số liệu cho mọi yếu tố • Không thể đưa tất cả yếu tố vào mô hình vì làm mô hình phức tạp • Sai số đo lường trong khi thu thập số liệu • Bỏ sót biến giải thích • Dạng mô hình hồi quy không phù hợp

  30. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY Hàm hồi quy tuyến tính được hiểu là hồi quy tuyến tính đối với tham số Ví dụ các hàm hồi quy tuyến tính Ví dụ các hàm không phải hồi quy tuyến tính

  31. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY 2. Hàm hồi quy mẫu SRF (Sample Regression Function) Thực tế, không có điều kiện khảo sát tổng thể -> lấy mẫu -> xây dựng hàm hồi quy mẫu -> ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc từ số liệu mẫu

  32. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY PRF dạng xác định • E(Y/Xi) = f(Xi)= β1 + β2Xi dạng ngẫu nhiên • Yi = E(Y/Xi) + Ui = β1 + β2Xi + Ui SRF dạng xác định • dạng ngẫu nhiên

  33. 1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY Trong đó: Ŷi :ước lượng điểm của E(Y/Xi) : ước lượng điểm của β1 , β2 ei : ước lượng điểm của Ui và được gọi là phần dư (residuals)

  34. 1.4 CÁC LOẠI QUAN HỆ • Quanhệthốngkêvàquanhệhàmsố Quanhệthốngkê: ứngvớimỗigiátrịcủabiếnđộclậpcóthểcónhiềugiátrịkhácnhaucủabiếnphụthuộc -> phảnánhmốiquanhệkhôngchínhxác- > đốitượngcủaphântíchhồiquy VD: chi tiêu- thunhậpcủa 60 hộgiađình Quanhệhàmsố: cácbiếnkhôngphảilàngẫunhiên, ứngvớimỗigiátrịcủabiếnđộclậpchỉduynhấtmộtgiátrịcủabiếnphụthuộc -> phảnánhmốiquanhệchínhxác VD: cáchtínhlươngcơbản= đơngiálương * hệsốlương

  35. 1.4 CÁC LOẠI QUAN HỆ 2. Hàm hồi quy và quan hệ nhân quả Quan hệ nhân quả: Biến X (biến độc lập) -> biến Y (biến phụ thuộc) (nhân) (quả) Nhưng thực tế không thể xác định rõ ràng biến nào quy định biến nào Phân tích hồi quy không nhất thiết bao hàm quan hệ nhân quả VD: tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập nhưng thu nhập không hẳn là nguyên nhân khiến con người tiêu dùng

  36. 1.4 CÁC LOẠI QUAN HỆ 3. Hồi quy và tương quan Phân tích tương quan: đo lường liên kết tuyến tính giữa hai biến và hai biến có vai trò đối xứng VD: quan hệ tương quan cao giữa hút thuốc và ung thư phổi Phân tích hồi quy: ước lượng hoặc dự báo giá trị trung bình của biến phụ thuộc dựa trên giá trị xác định của biến độc lập.

  37. 1.5 SỐ LIỆU • Sốliệutrongphântíchhồiquycóđượctừhainguồnthuthập • Sốliệuthửnghiệm: tiếnhànhthửnghiệmtheonhữngđiềukiệnnhấtđịnh • VD: trồnggiốnglúamớitrêncácthửaruộngthínghiệm, thựchiệncácchếđộchămsócgiốnglúanàyvàghichéplạisốliêuliênquanđếnquátrìnhsinhtrưởng, khảnăngphòngchốngsâubệnh, năngsuấtlúa. • Sốliệuthựctếkhôngbịkiểmsoátbởinhànghiêncứu. VD: giávàng, sốliệu GDP…

  38. 1.5 PHÂN LOẠI SỐ LIỆU • Số liệu chuỗi thời gian: số liệu của biến điều tra từ một thực thể ứng với các thời điểm khác nhau VD: chỉ số VN-Index sàn HoSE từ ngày 2.1.2010 đến 15.1.2010 2. Số liệu chéo: số liệu của biến điều tra từ các thực thể khác nhau tại cùng một thời điểm VD: giá vàng tại TPHCM, Hà Nội, Cần Thơ ngày 2.1.2010

  39. 1.5 PHÂN LOẠI SỐ LIỆU 3. Số liệu hỗn hợp (số liệu bảng) Là kết hợp của hai dạng trên VD: giá vàng SJC bán ra trong tuần từ 8.2.2010 đến 12.2.2010 tại TPHCM, Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng Chất lượng số liệu phụ thuộc nhiều yếu tố: - Vấn đề sai số trong quá trình thu thập số liệu • Hiệu quả của phương pháp điều tra chọn mẫu • Mức độ tổng hợp và bảo mật của số liệu

  40. BÀI TẬP 1. Cho mô hình Y=β1 +β2 X + U. Hãy dự đoán dấu của β2 theo các trường hợp sau: • Mức cầu của một loại hàng hóa (Y) và giá bán (X) • Lượng tiền mặt lưu giữ trên thu nhập của cá nhân (Y) với mức lạm phát (X) • Lượng khách đi xe buýt (Y) và giá bán lẻ xăng (X)

More Related