1 / 39

CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA

CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA. Tối đa hóa đáp ứng địa phương. Cá biệt hoá rộng rãi cung cấp sản phẩm và marketing. - Chiến lược có ý nghĩa khi sức ép chí cao và sức ép giảm chi phí thấp. - Nhóm các hoạt động sáng tạo giá trị bao gồm sản xuất, marketing và R&D.

arleen
Download Presentation

CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA Tối đa hóa đáp ứng địa phương. Cá biệt hoá rộng rãi cung cấp sản phẩm và marketing. - Chiến lược có ý nghĩa khi sức ép chí cao và sức ép giảm chi phí thấp. - Nhóm các hoạt động sáng tạo giá trị bao gồm sản xuất, marketing và R&D

  2. CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY GENERAL MOTOR Sơ lược về General Motor (GM) • –Thành lập năm 1908 tại Flint, Michigan • – Nhân viên khoảng 284.000 (2008). • Giải thưởng "100 Best Companies for Working Mothers“ (2004) • -Trang bị máy móc qua hệ thống giải thưởng PACE Awards . • – Trụ sở chính là toà nhà Renaissance Center - Detroit, Michigan, Mĩ. • – Doanh thu: 181.122 tỉ USD(2007) • – Doanh thu qua mạng: 38.732 tỉ USD(2007) • -Thị trường lớn : Mĩ, Trung Quốc, Canada, Anh, và Đức.

  3. Mỗi nhà sản xuất chịu trách nhiệm một dòng sản phẩm dành cho tầng lớp khách hàng nhất định. Tầm nhìn chiến lược • GM dưới thời Tổng giám đốc Alfred P. Sloan từ năm 1923, đã trở thành hãng xe lớn nhất nước Mỹ, vượt qua sự thống trị của Ford Motor. • "Sloan nhận ra người Mỹ coi ôtô là khát vọng của cuộc sống, là nơi phản ánh tính cách họ. Trong khi đó, Ford đơn thuần coi chúng là phương tiện di chuyển"

  4. 1. Sức ép chi phí Sản phẩm có sự khác biệt cao, giá trị lớn => Áp lực chi phí cao, áp lực giảm chi phí thấp

  5. 1.1. Sức ép từ công ty • Tại Châu Âu: thiết kế những chiếc xe riêng của họ. => tăng chi phí gấp đôi hoạt động thiết kế và sản xuất, thất bại chia sẻ kỹ năng và công nghệ với công ty con. ► GM tham gia vào diễn đàn cộng đồng toàn cầu

  6. Cadilac Seville Opel Astra 1998

  7. GM đã thiết lập quan hệ đối tác với Toyota để bán Chevrolet Cavalier tại Nhật, sau đó giới thiệu nhãn hiệu Saturn 1.2 Sức ép thị trường • Cách đây 30 năm, GM chiếm tới 50% tổng doanh số xe tải và xe du lịch của Mỹ. Nhưng mùa hè vừa rồi, thị phần của hãng cũng giảm xuống chỉ còn 21%. • 1 đối thủ đáng gờm khác là Toyota. Sau hơn nửa thế kỷ thống trị ngành công nghiệp ôtô thế giới, nay General Motors (GM) đã phải nhường lại ngôi vị cho Toyota. • GM đã có bước khởi đầu tốt tại Trung Quốc, Nga và Brazil. GM kỳ vọng sẽ bán được hơn 1,4 triệu xe tại Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc năm nay.

  8. GM gặp khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ với một số nhà cung cấp chính • gây sức ép về chi phí 1.3.Mối quan hệ với các nhà cung cấp • Cuối những năm 90 GM đã thay đổi quan điểm công ty: • “ Công ty cố gắng tiếp cận những trung tâm ưu tú này để cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh toàn cầu của nó công nghệ mới nhất. Mỗi xưởng máy đều sản xuất dây chuyền các loại xe có công nghệ phát triển và cho tiêu thụ ở địa phương"

  9. 2.Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương • Mỗi khu vực, mỗi quốc gia đều có bản sắc văn hoá, phong cách sống đặc trưng. Nhu cầu của mỗi khu vực là rất khác nhau ►GM đối mặt với sức ép phải đáp ứng nhu cầu địa phương cao. • Để nhận thấy được những quy mô kinh tế, General Motors cũng phải cố gắng thiết kế và chế tạo những chiếc xe có chung một nền tảng toàn cầu.

  10. 2.Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương 2.1.Tại Mĩ Cuối những năm 1990, kinh tế Mĩ phát triển, GM và Ford đối đầu nhau trong cuộc chiến bán xe tải nhỏ và xe thể thao. Vừa qua, GM thông báo kế hoạch đầu tư hơn 500 triệu USD để chế tạo dòng xe con mới Chevy Cruze tại Mỹ. Cruze dự kiến sẽ được bán tại châu Âu và châu Á trong năm 2009, trước khi được đưa ra thị trường Mỹ vào năm 2010. GM nói rằng mẫu xe mới này sẽ được sản xuất các nhà máy ở Mỹ, châu Âu và châu Á, và khẳng định Cruze là dòng xe “mẫu mực” của ngành ô tô toàn cầu.

  11. Có mặt tại Thái Lan năm 1993 2.2.Thị trường Đông Nam Á • Chevrolet đã hiện diện tại các thị trường trong khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines và Việt Nam. • Chính sách khuyến khích phát triển xe cỡ nhỏ thân thiện môi trường của Chính phủ Thái Lan.

  12. 2.3.Thị trường khác GM công bố kế hoạch sản xuất ô tô giá rẻ để cung cấp cho các thị trường mới nổi lên như Ấn Độ, Trung Quốc và Nga. "Nhân khẩu học của thế giới đang thay đổi. Rất nhiều người đang dần dần muốn từ bỏ xe hai bánh và chuyển sang xe bốn bánh". ► GM đang xem xét lại "dây chuyền chi phí toàn bộ"

  13. Năm 1968, nhóm GM Motorsports yêu cầu Delco Electronics Corporation (DEC), công ty con của GM Hughes Electronics ( trụ sở chính Kokomo. Ấn Độ) phát triển hệ thống kiểm soát năng lượng cho động cơ chiếc Chevy Indy V8 đựoc sử dụng trong giải đua xe CART open- wheel race 2.4.Phát triển công nghệ Thế hệ đầu tiên của động cơ tự điều khiển không thành công trong giải CART, và không bao giờ được sử dụng nữa,nhưng thế hệ thứ 2 lại rất thành công tại giải CART IndyCar World series.

  14. Vừa qua GM thông báo về việc áp dụng hai thế hệ động cơ tiên tiến của hãng trên những chiếc xe trong tương lai Bắt đầu từ năm 2009, hai thế hệ động cơ hiệu suất cao hoàn toàn mới sẽ được GM trang bị trên những chiếc xe của hãng được phân phối tại thị trường như châu Âu, và một số thị trường khác

  15. GM đã giành được không ít giải thưởng • 1994: Mario Illien, Mercedes 209 CID Engine với Delco Electronics Gen-4 controller • 1996: Dave Schnelker, Ning wu, I-Fu Shih của Delco Electronics & Ed Rothrock of Bell Sports (thiết kế Racing EyeCue) • General Motors – Nhà sản xuất xe của năm 2008 • 2008 Chevrolet Malibu – Xe tốt nhất của năm và sedan tốt nhất của năm • 2008 Chevrolet Silverado – Xe Pick-up tốt nhất của năm và giải Hispanic Choice • 2008 Saturn Astra – Xe tiết kiệm nhất

  16. CHIẾN LƯỢC XUYÊN QUỐC GIA Chiến lược xuyên quốc gia có ý nghĩa khi công ty phải đối mặt với những sức ép giảm chi phí cao và sức ép đáp ứng địa phương cao ►1 công ty theo đuổi chiến lược này phải cố gắng đạt được đồng thời 2 mục tiêu : • giảm chi phí • đáp ứng sự khác biệt của các địa phương Các sức ép này đặt ra những đòi hỏi trái ngược nhau ,vì đáp ứng điạ phương sẽ làm tăng chi phí.

  17. SỰ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY IKEA

  18. Sứ mạng: “Cung cấp rộng rãi các vật dụng trong nhà với chức năng, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt và bền, với mức giá thấp mà phần lớn mọi người có thể mua được.” Tầm nhìn “to create a better everyday life for the many” (hãy làm cuộc sống tốt đẹp hơn từng ngày cho tất cả mọi người)

  19. IKEA có giá trị cốt lõi thực sự vững bền tạo điều kiện cho IKEA vững bước trong điều kiện toàn cầu: “thiết kế bắt mắt ,thân thiện với môi trường, cộng với mức giá rẻ bất ngờ và những chương trình khuyến mãi độc đáo “ • Nội dung chiến lược của IKEA là tiếp tục mở rộng thị trường thế giới, nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần tại các thị trường tiềm năng như Đông Âu và Đông Á. → phải trải qua 1 thời gian dài IKEA mới xác định được chiến lược nào là chiến lược phù hợp cho mình.

  20. 1.Sức ép chi phí Để xét tính chất cạnh tranh trên thị trường đồ nội thất ta có thể xét trên các khía cạnh sau : 1) Số lượng công ty trong ngành 2) Sản phẩm

  21. Hiện nay có một lượng lớn công ty có mặt trong thị trường đồ nội thất. ►Sản xuất : - Argos - Habitat - ILVA ► Về phân phối : Có thể kể ra dây 1 số hệ thong bán lẻ toàn cầu như Grate & Barrel (Mỹ) Pier Imports (Mỹ) Target (Mỹ) Havertys (Mỹ) Levitz Home Furnishings (Mỹ) Office Depot (Mỹ) Room Togo (Mỹ) BomBay (Mỹ) Sear(Canada)

  22. 1.Sức ép chi phí Để xét tính chất cạnh tranh trên thị trường đồ nội thất ta có thể xét trên các khía cạnh sau : 2) Sản phẩm : có khả năng bắt chước cao thời gian sử dụng tương đối dài →sự cạnh tranh ở thị trường này diễn ra hết sức gay gắt .Để thành công, công ty phải có mức giá cạnh tranh với đối thủ, có nghĩa là công ty phải nỗ lực giảm chi phí liên tục .

  23. 2. Sức ép đáp ứng địa phương Khó khăn • Những khác biệt về thị hiếu và sở thích khách hàng. • Những sự khác biệt về cấu trúc hạ tầng và thói quen truyền thống • Nhu cầu của chính phủ sở tại →Đứng trước những sức ép chi phí và sức ép địa phương hiện hữu, công ty phải lựa chọn cho mình một hướng đi phù hợp với thị trường toàn cầu.

  24. CHIẾN LƯỢC XUYÊN QUỐC GIA CỦA CÔNG TY IKEA

  25. 1. Sức ép chi phí Nguyên tắc cơ bản của IKEA là “cung cấp những sản phẩm hoàn thiện về mặt thiết kế và tính năng ở mức giá thấp đến mức phần lớn người ta có thể mua được.” Mỗi năm IKEA luôn cố gắng giảm giá toàn bộ sản phẩm của mình ít nhất là 2-3% năm. đánh bật đối thủ ra khỏi lãnh địa của mình .

  26. A. Thiết kế Mục tiêu mà IKEA theo đuổi khi thiết kế là: design for masser (thiết kế cho số đông). • Không có một thiết kế nào có thể tìm được đường đến với cửa hàng IKEA nếu như nó không đủ rẻ cho số đông

  27. B. Lựa chọn nhà cung ứng • Từ năm 1947, Kamprad đã tìm đến nhà cung cấp trong những khu rừng gần công ty để có được nguyên liệu giá rẻ. • Nguồn hàng từ các nước nhân công giá rẻ. • Các nước Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc (nguồn cung cấp 23% sản phẩm cho IKEA),và gần đây là các nước ASEAN trong đó có Việt Nam. • Ở Việt Nam, IKEA đã có mặt từ năm 1996. hiện tại có 50 nhà cung cấp ở Việt Nam cho IKEA. • IKEA theo dõi sát vòng đời của sản phẩm từ khâu chọn nguyên liệu khô đến khâu sản xuất, phân phối nhằm bảo đảm tiết kiệm nguyên liệu khô và cắt giảm tỷ lệ vật liệu dư thừa • Khi giá dầu kéo theo chi phí vận chuyển tăng lên.

  28. C. Sản phẩm • Hầu hết những sản phẩm của IKEA là các phần của sản phẩm đã tháo rời đặt trong những hộp carton nhỏ gọn, sau khi vận chuyển về nhà khách hàng có thể dễ dàng lắp ghép thành những sản phẩm hoàn chỉnh theo chỉ dẫn kèm theo. • Chi phí vận chuyển và lưu kho chỉ bằng 1/6 so với bình thường • Điều này thực sự đem lại lợi ích cho khách hàng. • Đối với nhà sản xuất cũng bớt đi phần việc lắp ráp tốn kém. • Thêm vào đó hàng hóa ít bị hư hỏng khi đi đường và tăng sức chứa từ kho hàng.

  29. D. Phân phối - Các trung tâm mua sắm của IKEA hầu hết được đặt ở vùng ngoại ô hoặc các khu vực rộng rãi. Điều này đem lại hai điều lợi : • không gian mua sắm không ngột ngạt, có khả năng trưng bày nhiều hàng hóa và dịch vụ kèm theo, tạo sự thoải mái cho khách hàng. • lợi thế về mặt kho bãi - đính kèm thông tin về giá cả trên một nhãn rất lớn, rất dễ nhận biết. giảm chi phí nhân công, góp phần đưa giá thành xuống thấp. • Mức giá thấp hơn 30-40% so với các đối thủ khác.

  30. E. Marketing • Các nhân viên bán hàng được đào tạo để luôn biết cách tìm hiểu được các nhu cầu, hiểu rõ các nguyện vọng của khách hàng • Ikea còn cho treo các tấm poster ở lối ra vào với nội dung giải thích rằng khách hàng vừa mua một sản phẩm được sản xuất theo quy trình thân thiện với môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững, nhờ khách hàng đã làm giảm được ô nhiễm môi trường… → Điều này làm cho khách hàng thực sự bị thuyết phục và cảm thấy hài lòng. Bằng cách này, thì ngoài doanh thu bán hàng, công ty còn nhận được hiệu ứng quảng cáo truyền miệng có giá trị của khách hàng

  31. F. Văn hóa công ty • Kampral là tấm gương sáng cho toàn thể nhân viên về sự giản dị và tiết kiệm • Và tiết kiệm chi phí là một trong những nội dung quan trọng trong “ Tuyên ngôn những nhà buôn gỗ” mà bất kì nhân viên nào cũng thuộc vanh vách. • → Chính vì vậy, nếu có vô tình dừng chân tại văn phòng nào của Ikea, bạn cũng đừng ngạc nhiên khi văng vẳng đâu đó là 3 từ “ cắt chi phí”

  32. 2. Đáp ứng thị trường Ikea hình thành những những nguyên tắc khi tham gia thị trường quốc tế, đó là: • Chỉ gia nhập thị trường khi sau khi đã nghiên cứu thấu đáo • Phù hợp với gu địa phương một cách tối đa • Giành được tiếng vang ở địa phương thông qua sát nhập, liên doanh và chuyển nhượng tên

  33. 2. Đáp ứng thị trường 2.1. Tại Mỹ thay đổi kích thước và 1 phần về thiết kế theo nhu cầu khách hàng • Cơ chế tự phục vụ, tự áp ráp tại Ikea, cung cách của Ikea và cách bày trí của cửa hàng khách hàng cảm thấy lạ lẫm → Lần đầu tiên Ikea vạch ra một kế hoạch mới gồm 3 bước hướng dẫn khách hàng mua sắm ở Ikea • Hiện nay Ikea có 24 cửa hiệu tại Mỹ, và Ikea Mỹ còn thực hiện buôn bán trên mạng với 13000 cộng sự. Mỹ là quốc gia đứng thứ 3 về doanh thu của Ikea (11%)

  34. 2. Đáp ứng thị trường 2.2. Tại Nhật Bản Sau lần đầu thất bại, 30 năm sau, 2004, Ikea quay lại Nhật với bước đi thận trọng hơn. Sau các cuộc điều tra, giám đốc Ikea Nhật khẳng định để thành công tại nước này, họ phải chinh phục các bà nội trợ → Ikea đã đáp ứng được mong muốn của các bà nội trợ: không phải bỏ ra thật nhiều tiền vẫn vó sản phẩm chất lượng cao. Thiết kế của Ikea cũng phù hợp hơn với không gian nhỏ hẹp đặt thù của căn hộ Nhật. Thêm vào đó Ikea đưa ra dịch vụ gia đình.

  35. THÀNH TỰU • Hiện nay IKEA có hơn 118 000 nhân viên làm việc tại 235 cửa hàng trải khắp Châu Âu, Châu á, Mỹ, Úc • Chúng ta có thể tìm thấy cửa hàng của IKEA trên 34 quốc gia .Từ Sunrise ,bang Florida ở Mỹ đến Quảng Châu ,Trung quốc và cả ở vùng Trung Đông .Hầu hết đều đang làm ăn rất phát đạt , phục vụ hơn 522 triệu khách hàng • Năm 2006 theo thống kê ,10% dân số Châu Âu đang ngủ trên chiếc giường IKEA • IKEA được đánh giá là gã khổng lồ đáng nể nhất trong ngành bán lẻ và trang trí đố nội thất .

  36. 1 trong 100 công ty tốt nhất của Working Mothers magazine năm 2004 • đứng thứ 96 trong 100 công ty do Work For bình chọn năm 2006 và 2007.

More Related