1 / 40

PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM VÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN

PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM VÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN. Trương Đại Lượng truongdailuong@huc.edu.vn. Nội dung chính. Cách thức tìm kiếm thông tin Tìm tin trên OPAC Tìm tin trên internet Đánh giá thông tin. TÌM KIẾM THÔNG TIN. Tìm tin trên OPAC Tìm tin trên internet. Phương pháp tìm tin trên OPAC.

angie
Download Presentation

PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM VÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾMVÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN Trương Đại Lượng truongdailuong@huc.edu.vn

  2. Nội dung chính • Cách thức tìm kiếm thông tin • Tìm tin trên OPAC • Tìm tin trên internet • Đánh giá thông tin

  3. TÌM KIẾM THÔNG TIN Tìm tin trên OPAC Tìm tin trên internet

  4. Phương pháp tìm tin trên OPAC • Đặc điểm môi trường thông tin trên OPAC • Các dạng tìm tin trên internet • Tìm tin bằng cách nhấn chuột • Tìm tin tự động

  5. Tìm tin bằng cách nhấn chuột • Theo tên tài liệu • Theo chủ đề • Theo tên tác giả • Theo năm xuất bản • Theo số (tạp chí)

  6. Tìm theo tên tài liệu

  7. Danh mục chủ đề

  8. Tìm kiếm tự động • Xác định từ khóa • Sử dụng toán tử • Sử dụng giới hạn (Tìm kiếm nâng cao)

  9. Xác định từ khóa • Danh từ • Chọn khái niệm chính/quan trọng • Đặt từ khóa quan trọng lên trước • Từ đơn hoặc từ ghép (cụm từ) • lao kháng thuốc, “lao kháng thuốc” • Từ khóa mở rộng, thu hẹp • Bệnh lao phổi • mở rộng – bệnh lao, bệnh phổi • thu hẹp – lao kháng thuốc, lao kháng đa thuốc

  10. Xác định từ khóa • Từ đồng nghĩa • đái tháo đường, tiểu đường • béo phì, thừa cân • bird flu, avian flu, avian influenza • Cách viết khác nhau • organization – organisation • anemia - anaemia • Từ viết tắt • kiến thức - thái độ - thực hành, KAP

  11. Sử dụng toán tử AND + & tất cả các từ • “lao phổi” AND “lao xương” OR / một trong các từ • “lao phổi” / “lao xương” NOT - ! ngoại trừ từ đứng sau • “lao phổi” –“lao xương”

  12. Sử dụng giới hạn tìm kiếm • Thời gian (2000-2010…) • Ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng Anh…) • Định dạng tài liệu (.doc, .pdf, .ppt…) • Tên miền (.edu, .gov, .org…) • Tác giả • Tên tài liệu • Chủ đề

  13. BioMed Central Google

  14. Tổ chức Y tế thế giới

  15. PubMed

  16. Phương pháp tìm tin trên internet • Đặc điểm môi trường thông tin trên internet • Phương pháp tìm tin trên internet

  17. Đặc điểm của môi trường thông tin trên Internet • Internet không phải là một thư viện • Không có hệ thống xử lý thông tin tiêu chuẩn • Không có thống kê cụ thể nào về số lượng thông tin có trên Internet • Ai cũng có thể xuất bản thông tin lên Internet

  18. Đặc điểm của môi trường thông tin trên Internet (tiếp) • Không phải mọi thông tin đều miễn phí • Các thông tin khó tìm thấy trên Internet • Các bài báo chuyên ngành/bài báo khoa học dạng toàn văn • Các tài liệu cũ/cổ • Nội dung thông tin có chất lượng cao

  19. Phương pháp tìm tin trên internet Tìm theo thư mục chủ đề (Directories) Tìm kiếm theo từ/ cụm từ khóa

  20. Tìm tin theo danh bạ chủ đề • tintuc.vnn.vn/danhbaweb • www.diachi.net/ • asia.dir.yahoo.com • dir.yahoo.com • …

  21. Danh bạ Web của VDC

  22. Chiến lược tìm tin (danh bạ chủ đề) • Phân tích yêu cầu tin: xác định chủ đề của câu hỏi • Tìm chủ đề phù hợp nhất trong danh bạ để bắt đầu • Đi sâu dần vào các thư mục con bên trong chủ đề (các chủ đề con) đến khi tìm được câu trả lời • Không tìm được  bắt đầu lại từ một chủ đề khác

  23. Tìm tin bằng từ/ cụm từ Một số search engine • www.xalo.vn • www.panvietnam.com • www.hoatieu.com • www.google.com • www.search.live.com • www.ask.com • www.altavista.com

  24. Chiến lược tìm tin (máy tìm tin) • Phân tích yêu cầu tin • Thể hiện yêu cầu tin dưới dạng các từ khóa cụ thể • Xác định các toán tử Bool cần sử dụng trong lệnh tìm (biểu thức tìm) • Xây dựng lệnh tìm và thực hiện tìm • Quan sát 20 kết quả tìm đầu tiên • Nếu kết quả không phù hợp  sử dụng các từ khóa và/hoặc toán tử Bool khác.

  25. Một số quy tắc tìm kiếm cơ bản trong Google (1): • Không phân biệt chữ hoa/chữ thường khi tìm kiếm (not case sensitive). •  Ví dụ: Information library = iNfORmaTioN LiBraRy • Tìm chính xác 1 cụm từ ta để cụm từ đó trong dấu nháy kép (các từ sẽ đứng gần nhau) •  Ví dụ: “information library science”

  26. Một số quy tắc tìm kiếm cơ bản trong Google (2): • Toán tử và (+) là toán tử mặc định được thêm vào nếu trong câu hỏi tìm kiếm có nhiều hơn 1 từ. •  Ví dụ: Information library = Information+library • Toán tử hoặc (OR– viết hoa) •  Ví dụ: library OR information / "Vietnam museum” OR "Laos museum"

  27. Một số quy tắc tìm kiếm cơ bản trong Google (3): • Toán tử phủ định NOT (-) •  Ví dụ: "information science"-"library science" • Tìm cả các từ khoá đồng nghĩa, nghĩa tương đương hoặc liên quan: •  Ví dụ: ~vietnamese culture • ~food (tìm những thông tin không chỉ về lương thực (food) mà cả những thông tin về dinh dưỡng, nấu ăn, ...)

  28. Một số quy tắc tìm kiếm cơ bản trong Google (4): • Tìm trong một tên miền cụ thể (site:tên miền) •  Ví dụ: scholarships site:www.stanford.edu • Tìm các định nghĩa, khái niệm (define hoặc define:thuật ngữ) •  Ví dụ: • define:World Wide Web

  29. Một số quy tắc tìm kiếm cơ bản trong Google (5): • Tìm kết quả phép tính • Ví dụ: • 5+3*2 (phép cộng, phép nhân) • 2^16 (phép lũy thừa) • …

  30. Một số quy tắc tìm kiếm cơ bản trong Google (6): • 10. Tìm theo một kiểu file cụ thể • Ví dụ: • “Information literacy” filetype:doc • …

  31. ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN

  32. Đánh giá thông tin • Tác giả • Mục đích • Độ chính xác • Tính khách quan • Tính bao quát • Tính hiện thời

  33. Tác giả • Ai là tác giả của tác phẩm đó? Tác giả có bằng cấp chuyên môn trong lĩnh vực đó không? • Thông tin về tác giả và chi tiết liên hệ có được nêu rõ không? • Trang web là của một người, một nhóm người, một tổ chức, một công ty hay một cơ quan chính phủ? • Người/Cơ quan xây dựng và/hoặc người chịu trách nhiệm về nội dung trang web đó có được nêu rõ không? • Tên miền của trang web? • .edu, .ac (cơ sở giáo dục); .gov (cơ quan chính phủ); .org (tổ chức phi chính phủ, tổ chức nghề nghiệp); .com (doanh nghiệp) • .vn (Việt Nam); .uk (Vương quốc Anh); .au (Australia)

  34. Mục đích • Lý do thiết lập trang web? Để bán sản phẩm hay để chia sẻ thông tin? • Dành cho đối tượng nào? Cho chuyên gia trong lĩnh vực y tế hay chỉ dành cho dân chúng nhằm mục đích nâng cao sức khỏe? • Trang web cung cấp nguồn thông tin đa dạng hay chỉ tập trung vào một chủ đề hẹp?

  35. Độ chính xác • Thông tin trong tác phẩm lấy từ đâu? Có ghi rõ nguồn không? • Số liệu thống kê trong tác phẩm có được lấy từ nguồn đáng tin cậy không? • Tác phẩm có được các chuyên gia thẩm định không?

  36. Tính khách quan • Trang web có kèm theo quảng cáo không? Nếu có, phần quảng cáo có được ghi rõ và tách biệt khỏi phần nội dung không? • Trang web có cho thấy một thành kiến nào đó không? • Tác phẩm có sử dụng ngôn ngữ kích động không?

  37. Tính bao quát • Có đầy đủ các khía cạnh của đề tài không? • Đó đã phải là bài viết hoàn chỉnh hay mới chỉ là bản thảo? • Trang web có chỉ rõ đó là toàn bộ tác phẩm hay chỉ là trích đoạn của một tác phẩm? • Có xa rời mục đích và đối tượng đích không?

  38. Tính hiện thời • Thời gian tác phẩm được xuất bản có được ghi rõ không? • Trang web có được cập nhật thường xuyên không? Lần cập nhật gần nhất? • Đó đã phải là nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực đó chưa?

More Related