1 / 20

Nguồn : Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lý Bạch ( tiếng Trung : 李白; bính âm : Lǐ Bái / Lǐ Bó ; 701 - 762 ) là nhà thơ danh tiếng nhất thời thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung, được hậu bối tôn làm Thi Tiên .

anana
Download Presentation

Nguồn : Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Lý Bạch (tiếng Trung: 李白; bính âm: Lǐ Bái / Lǐ Bó; 701- 762) là nhà thơ danh tiếng nhất thời thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung, được hậu bối tôn làm Thi Tiên. Theo lời Lý Bạch kể lại, thì ông là hậu duệ của tướng quân Lý Quảngnhà Hán, là cháu chín đời của Vũ Chiêu Vương Lý Cao nước Tây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc. Có sách ghi ông là con cháu đời sau tông thất nhà Đường. Tương truyền lúc ông sắp sinh, bà thân mẫu nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vi sao này có tên là Thái Bạch nên đặt tên con là Bạch Nguồn :Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

  2. Sau này ông tự đặt hiệu là Thái Bạch, rồi Tràng Canh; ngoài ra do sinh ở làng Thanh Liên nên cũng lấy hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Giới thi nhân bấy giờ thì rất kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung tiên, Lý Trích Tiên. Về sau này, Đỗ Phủ, thua ông 11 tuổi, được tôn làm Thi Thánh (Thơ Thánh) thì Lý Bạch được tôn làm Thi Tiên (Thơ Tiên).

  3. Xuân tứYên thảo như bích ti,Tần tang tê lục chiĐương quân hoài quy nhậtThị thiếp đoạn trường thì.Xuân phong bất tương thức,Hà sự nhập la vi ?

  4. Ý xuânCỏ Yên tựa tơ xanh,Dâu tàn sà cành mướtKhi chàng mong ngày vềChính lúc em đứt ruột!Gió xuân chẳng hề quenMàn ta sao dám lọt ?

  5. Kí viễnMĩ nhân tại thời, hoa mãn đườngMĩ nhân khứ hậu, dư không sangSàng trung tú quyền bất tẩmChí kim tam tài văn dư hương. Hương diệt cánh bất diệt,Nhâm diệt cánh bất laiTương tư hoàng diệp lạc,Bách lộ thấp thanh đài

  6. Gửi phương xaNgười đẹp còn đây, nhà đầy bôngNgười đẹp đi rồi giường bỏ khôngGiường không, đệm cuốn, nào ai ngủ,Nay ba năm hương còn xông, Hương thơm, thơm không dứtNgười đi đi không vềNhớ nhau là vàng rụng.Rêu biếc sương dầm dề.

  7. Bạch thượng mĩ nhânTuấn mã kiêu hành đạp lạc hoa,Thùy tiên trực phất ngũ vân xa.Mĩ nhân nhất tiếu khiên châu bạc,Dao chi hồng lâu thị thiếp gia.

  8. Tặng người đẹp Vó ngựa giày trên những cánh hoaĐầu roi lướt chạm cỗ xe ngàVén rèm , người đẹp cười tươi trỏNhà thiếp lầu hồng vẫn cách xa

  9. Oán tìnhMĩ nhân quyền châu liêmThâm tọa tần nga miĐãn kiến lệ ngân thậpBất tri tâm hận thùy? Tình hờn oánMĩ nhân cuốn rèm ngọcNgồi lặng, chau mày ngàiChỉ thấy mắt đẫm lệChẳng hay lòng giận ai

  10. Hoàng Hạc Lâu (thơ Thôi Hiệu) Lầu Hoàng Hạc, ảnh chụp những năm 1920 • Hoàng Hạc Lâu là bài thơ nổi tiếng của Thôi Hiệu (崔顥), một nhà thơ thời nhà Đường. Tương truyền rằng, Lý Bạch khi đến Hoàng Hạc Lâu định làm thơ, đã thấy thơ Thôi Hiệu đề trên vách, đọc xong, vứt bút, ngửa mặt than rằng: Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu.. Dịch nghĩa: Trước mắt thấy cảnh không tả được Vì Thôi Hiệu đã đề thơ trên đầu

  11. pps : bp

  12. Thôi Hiệu (chữ Hán: 崔顥; khoảng 704–754) là thi nhân thời nhà Đường, người Biện Châu 汴州 (nay là tỉnh Hà Nam, Trung Quốc), đỗ tiến sĩ năm Khai Nguyên thứ 11 (723), làm quan đến chức Tư Huân viên ngoại lang.

  13. ĐÔI DÒNG VỀ THI SĨ THÔI HIỆU ( Ts'ui Hao , Cui Hao):Thi sĩ Thôi Hiệu ( 704? – 754) người Biện Châu ( hiện nay là huyện Khai Phong, tỉnh Hà Nam), đậu Tiến Sĩ niên hiệu Khai Nguyên (725, đời Đường Huyền Tông), làm đến chức Tư-huân viên-ngoại-lang. Thi sĩ Thôi Hiệu có bản tính lãng mạn, nhiều lần kết hôn và ly dị. Cùng thời với Vương Duy, ông gia nhập nhóm văn đoàn Kỳ Vương Lý Phạm. Thơ Thôi Hiệu phóng khoáng, tao nhã. Hai bài nổi tiếng của ông là khúc nhạc phủ Trường Can Hành và bài thơ Hoàng Hạc Lâu đã đưa ông lên đỉnh cao sáng chói của nghệ thuật thơ Đường.

  14. Hoàng Hạc LâuNgười xưa cưỡi hạc đã cao bay,Lầu hạc còn suông với chốn này,Một vắng hạc vàng xa lánh hẳn,Nghìn năm mây bạc vẩn vơ bay.Vàng gieo bến Hán, ngàn cây hửng,Xanh ngát châu Anh, lớp cỏ dầy.Trời tối quê hương đâu tá nhỉ ?Đầy sông khói sóng gợi niềm tâyBản dịch của Ngô Tất Tố

  15. Hoàng Hạc LâuXưa cánh hạc bay vút bóng ngườiNay Lầu Hoàng Hạc chút thơm rơiVàng tung cánh hạc, bay bay mãiTrắng một mầu mây, vạn vạn đờiCây bến Hán Dương còn nắng chiếuCỏ bờ Anh Vũ chẳng ai chơiGần xa chiều xuống, đâu quê quán ?Đừng giục cơn sầu nữa sóng ơi !Bản dịch của Vũ Hoàng Chương

  16. NHẠC KHÚC: HOÀNG HẠC LÂU -THƠ :THÔI HIỆU – BẢN DỊCH: TẢN ĐÀ PHỔ NHẠC:THANH TRANG - TIẾNG HÁT : TÂM HẢO

  17. GHI CHÚ CÁC ĐỊA DANH:Hoàng Hạc Lâu: Lầu Hạc Vàng ở đầu cầu Vũ Xương, phía Tây Bắc phủ Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc, bên sông Trường Giang.Hán Dương: huyện Hán Dương thuộc tỉnh Hồ Bắc, ở phía nam sông Hán Thủy thành phố Vũ Hán ngày naỵAnh Vũ Châu: cồn Anh Vũ giữa sông Trường Giang, phía bắc lầu Hoàng Hạc, phía Tây Nam thành phố Vũ Hán

More Related