1 / 11

MÔ ĐUN

MÔ ĐUN. PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH. Tiêu chí 19: Giáo dục qua các hoạt động cộng đồng. 1 điểm . Thực hiện được một số hoạt động giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng.

alodie
Download Presentation

MÔ ĐUN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MÔ ĐUN PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH

  2. Tiêu chí 19: Giáo dục qua các hoạt động cộng đồng • 1 điểm. Thực hiện được một số hoạt động giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng. • 2 điểm. Thực hiện một cách đầy đủ các hoạt động giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng. • 3 điểm. Thực hiện một cách linh hoạt các hoạt động giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng. • 4 điểm. Thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo các hoạt động giáo dục trong cộng đồng, ứng xử kịp thời, hợp lý với các tình huống xảy ra khác với kế hoạch đã thiết kế.

  3. Tiêu chí 22: Phối hợp với gia đình và cộng đồng • 1 điểm. Thực hiện được việc phối hợp với cha mẹ học sinh thông qua hình thức hội nghị cha mẹ học sinh, liên lạc với gia đình và thăm gia đình học sinh nhằm hỗ trợ và giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh. • 2 điểm. Phối hợp với cha mẹ học sinh và với chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội của địa phương nhằm hỗ trợ và giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh. • 3 điểm. Có nhiều phương pháp và hình thức phối hợp với cha mẹ học sinh và với chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội của địa phương trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh. • 4 điểm. Có sáng tạo trong phương pháp và hình thức phối hợp thường xuyên với cha mẹ học sinh và chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội của địa phương trong hỗ trợ và giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh.

  4. Tiêu chí 23: Tham gia hoạt động chính trị, xã hội • 1 điểm. Thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ một thành viên của một trong các tổ chức chính trị, xã hội ở nhà trường; có tiến hành tìm hiểu tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phương nơi trường đóng. • 2 điểm.Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội do các tổ chức chính trị, xã hội trong nhà trường khởi xướng và do địa phương tổ chức. • 3 điểm. Chủ động tham gia các phong trào do các tổ chức chính trị, xã hội trong nhà trường khởi xướng và tích cực tham gia các hoạt động xã hội do địa phương tổ chức. • 4 điểm. Biết cách vận động lôi cuốn đồng nghiệp và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong trường; biết tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào việc phát triển nhà trường, địa phương và xây dựng xã hội học tập.

  5. Nguồn lực từ cộng đồng • Nguồn lực vật chất: Tài lực, vật lực, nhân lực, trang thiết bị phục vụ giảng dạy – học tập và các hoạt động giáo dục trong nhà trường • Nguồn lực phi vật chất: Việc tạo ra môi trường giáo dục thống nhất: sự tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm; hỗ trợ công tác hướng nghiệp; hỗ trợ nội dung giảng dạy…

  6. Hoạt động nhóm (lẻ): Liệt kê các hoạt động mà nhà trường hỗ trợ cộng đồng và lợi ích của hoạt động đó - Hoạt động nhóm (chẵn): Liệt kê các hoạt động mà cộng đồng hỗ trợ nhà trường và lợi ích của hoạt động đó

  7. Hoạt động nhóm (lẻ): Liệt kê các hoạt động mà nhà trườnghỗ trợ cộng đồng và lợi ích của hoạt động đó

  8. Hoạt động nhóm (lẻ): Liệt kê các hoạt động mà cộng đồnghỗ trợ nhà trường và lợi ích của hoạt động đó

  9. Các bước thiết kế một hoạt động phối hợp • Bước 1: Xác định lĩnh vực hoạt động và mục tiêu cần đạt • Bước 2: Lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp • Bước 3: chuẩn bị điều kiện • Bước 4: Triển khai hoạt động • Bước 5: Đánh giá

  10. Hoạt động nhóm: • Xây dựng kế hoạch: một hoạt động có phối hợp với cộng đồng để giáo dục học sinh, triển khai trong một giờ sinh hoạt chủ nhiệm

More Related