1 / 56

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG. TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ - GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC.

akasma
Download Presentation

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TẬP HUẤNGIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ - GIÁO DỤCCHO HỌC SINH TRUNG HỌC (Biên soạn theo Tài liệu tập huấn của Chương trình phát triển giáo dục trung học - Bộ GD&ĐT)

  2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN Chia sẻ: Cảm nhận cuộc sống. Nội dung 1: Công tác chủ nhiệm - chức năng tư vấn GVCN Nội dung 2: Đặc điểm phát triển tâm lý của HS trung học; Tình bạn, tình yêu tuổi học trò. Nội dung 3: Kĩ Thuật tổ chức quá trình tư vấn học đường. Nội dung 4: Phương pháp tự học của học sinh trung học. Nội dung 5: Kĩ năng phát triển trí tuệ cảm xúc. Nội dung 6: Các rối loạn tâm lý thường gặp ở Vị thành niên.

  3. CHIA SẺ Cảm nhận cuộc sống…

  4. Tại sao lại như vậy?

  5. Tại sao trẻ lại như vậy? 2. Nếu cứ như vậy thì tương lai của trẻ sẽ về đâu? 3. Vậy phải làm gì để trẻ hướng đến 1 tương lai tốt đẹp- thành công? Phải làm gì ?

  6. Chương 1: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM - CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA GVCN A. Chức năng tư vấn của giáo viên chủ nhiệm B. Đối tượng, nhiệm vụ tư vấn C. Nội dung tư vấn của GVCN D. Một số yêu cầu đạo đức với nhà tư vấn

  7. Chia sẻ Thảo luận: 4 nhóm- Thảo luận nhanh ! Nhóm 2: Thầy cô gặp phải khó khăn gì trong khi giao tiếp, tư vấn cho Phụ huynh học sinh? Nhóm 1: Thầy cô gặp phải khó khăn gì trong khi giao tiếp, tư vấn cho học sinh? Nhóm 3: Thầy cô gặp phải khó khăn gì từ chính mình trong khi giao tiếp, tư vấn cho học sinh? • Nhóm 4: Thầy cô có những thuận lợi gì khi làm tư vấn cho học sinh với vai trò là GVCN?

  8. A. Chức năng tư vấn của giáo viên chủ nhiệm Dạy học GVCN Quản lý Giáo dục Thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh Hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh trong lớp chủ nhiệm

  9. Trong lớp chủ nhiệm, khi có những học sinh có những khó khăn tâm lý, tình cảm, có những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, có những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm cần phải làm gì?

  10. “Tư vấn cho học sinh, sinh viên là phương pháp tác động mang tính định hướng giáo dục tới những học sinh, sinh viên đang có những khó khăn tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, trong tìm kiếm việc làm cần được người am hiểu và có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn được cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh, sinh viên thực hiện được nguyện vọng của mình”… Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

  11. B. Đối tượng, nhiệm vụ tư vấn

  12. C. Nội dung tư vấn của GVCN Nội dung tư vấn: 1. Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh, 2. Tình yêu, giới tính và quan hệ với bạn khác giới, 3. Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè, 4. Phương pháp học tập, 5. Tham gia các hoạt động xã hội, 6. Thẩm mỹ, v. v…

  13. D. Một số yêu cầu đạo đức với nhà tư vấn • 1. Vấnđềbảomậtthông tin: • Thôngbáocho HS mụcđích, kĩthuật, nguyêntắctrongkhitưvấn, nhữngtrườnghợpcầnthiếtlộthông tin vìcôngviệc • Cácthông tin của HS đượclưugiữbảomật, trừnhữngthông tin cầnthôngbáođểngăncácmốinguyhiểmcho HS vầngườikhác, hoặcvấnđềliênquanđếnphápluật. • Bảovệquyềnbảomậtthânnhâncủa HS đốivớibấtcứhồsơ, giấytờ, sốliệuliênquanđến HS

  14. 2. Kế hoạch hỗ trợ Nhà TVTL làm việc cùng HS để xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho HS, phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của cả 2 bên. Kế hoạch được xem lại thường xuyên để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi và tôn trọng lựa chọn của học sinh 3. Quan hệ kép Nhà TVTL tránh các mối quan hệ kép có thể dẫn đến tính khách quan và gia tăng khả năng làm hại đến HS ( người thân, bạn, v.v….)

  15. Chương 2: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TẤM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TÌNH BẠN, TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒ I. Đặc điểm phát triển tâm lý của HS trung học Tìm hiểu đời sống tâm sinh lý của học sinh THCS

  16. HĐ 1 Tìm hiểu đời sống tâm sinh lý của học sinh THCS HĐ 2 Tìm hiểu về đời sống tâm sinh lý của học sinh THPT A. Chia sẻ: Một số vấn đề tâm lý của học sinh B. Con đường dẫn đến hành vi tiêu cực ở HS

  17. HĐ 1 Tìm hiểu đời sống tâm sinh lý của học sinh THCS Thảo luận: 4 nhóm- Thảo luận - trình bày - tổng kết • Nhóm 2: • Bạnthấynhữngthayđổitâmlýnào ở tuổidạythì? • Cầnchiasẻgìvớihọcsinhvềnhữngthayđổitâmlý! • Nhóm 1: • Bạntrải qua tuổidậythìnhưthếnàovềmặtsinhhọc ? • Cầnchiasẻgìvớihọcsinhvềtuổidạythì • Nhóm 3: • Nhữngđặcđiểmtrítuệcủahọcsinh THCS? • Cầnchiasẻgìvớihọcsinhvềđặcđiểmtrítuệ • Nhóm 4: • Nhữngđặcđiểmvềgiaotiếpcủahọcsinh THCS • Cầnchiasẻgìvới HS vềđặcđiểmgiaotiếpcủa HS

  18. Những biến đổi giải phẫu sinh lý • Chiều cao phát triển nhanh • Trọng lượng tăng nhanh • Hệ xương phát triển nhanh, lồng ngực phát triển chậm • Hệ tim mạch phát triển không cân đối: Thể tích tim tăng nhanh - ác mạch máu phát triển chậm – rối loạn tuần hoàn máu, hưng phấn mạnh hơn ức chế • Dậy thì ở trẻ nam và nữ • Ảnh hưởng của sinh lý đến tâm lý lứa tuổi • Lóng ngóng, vụng về do cơ và xương phát triển không đồng đều • Cảm giác mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, bực tức, không làm chủ bản thân • Ngôn ngữ cộc lốc, nhát ngừng • Cảm giác mình là người lớn • Xuất hiện rung cảm với bạn khác giới

  19. Nguồn gốc cảm giác là người lớn • HS ý thức, đánh giá được những phát triển thể chất • Được thừa nhận vị trí trong gia đình, nhà trường và xã hội • Tích cực xã hội: nhận biết các giá trị, chuẩn mực, kĩ năng, ứng xử trong thế giới người lớn • Tự ý thức -mình là người lớn – đặc điểm chủ yếu, trung tâm của nhân cách • Những biểu hiện cảm giác là người lớn • Thể hiện ở hình thức bề ngoài • Thể hiện là người có kĩ năng tốt, thành thạo công việc…(còn hạn chế) • “Thiết kế” nhân cách, tương lai của mình • Phấn đấu định hướng cho một nghề nghiệp nhất định • Nhận thức những giá trị của cuộc sống

  20. Đặc điểm trí tuệ của học sinh THCS • Tri giác phát triển mạnh và tăng khối lượng tri giác, tri giác chủ động và có kế hoạch hơn. Tuy nhiên, tri giác không chủ định vẫn tồn tại. • Khả năng ghi nhớ ý nghĩa của học sinh tiến bộ rõ nét • Chú ý có tính lựa chọn rõ ràng – khối lượng chú ý tăng lên rõ ràng • Tư duy cụ thể vẫn phát triển, tuy nhiên, tư duy trừu tượng dần dần thay thế • Tính phê phán của tư duy cũng được phát triển

  21. HĐ 2 Tìm hiểu về đời sống tâm sinh lý của học sinh THPT Thảo luận: 4 nhóm- Thảo luận - trình bày - tổng kết • Nhóm 1: • Đặcđiểmsựpháttriểntự ý thứcvàthếgiớiquancủa HS THPT ? • Cầnchiasẻgìvới HS vềsựtự ý thứcvàthếgiớiquancủa HS • Nhóm 2: • Nhữngvấnđềvềđịnhhướngnghềnghiệpcủahọcsinh THPT? • Cầnchiasẻgìvớihọcsinhvềhoạtđộnghướngnghiệpchohọcsinh • Nhóm 3: • Nhữngđặcđiểmtrítuệcủahọcsinh THPT? • Cầnchiasẻgìvớihọcsinhvềđặcđiểmtrítuệ • Nhóm 4: • Nhữngđặcđiểmvềđờisốngtìnhcảmcủa HS THPT • Cầnchiasẻgìvới HS vềsựpháttriển ý thứccủa HS

  22. Sự phát triển tự ý thức • Ý thức về hình ảnh thân thể của bản thân rõ nét hơn • Học sinh chú ý đặc điểm riêng và những nét cá tính của mình • Một số học sinh tự cường điệu đánh giá cao về mình và một số tự ti đánh giá thấp về bản thân – dẫn đến sự tự đánh giá không phù hợp về mình • Những biểu hiện của sự hình thành thế giới quan • TN nhìn ra thế giới, con người với thái độ đánh giá,có một thái độ phê phán. Họ phê phán trường học, giáo viên, cha mẹ…. • Những tìm tòi chung được thể hiện thiết thực và được cụ thể hoá trong các kế hoạch đường đời.

  23. Sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT • Một số thanh niên có lí tưởng cao đẹp, nhưng lại không đánh giá được hết sự lựa chọn của mình. • Một số khác bị người thân “lãnh đạo” và họ không nghĩ gì đến tương lai. • Ở một vài thanh niên có sự mâu thuẫn giữa ý muốn và khả năng. • Ở một vài thanh niên có sự dao động • Chọn nghề dựa trên năng khiếu của cá nhân • Chọn nghề theo mốt, dễ xin việc, thu nhập cao

  24. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh THPT • Tri giác của học sinh có độ nhạy cảm cao và thực hiện theo kế hoạch. Tri giác luôn gắn với tư duy và ngôn ngữ. • Trí nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo và có tâm thế phân hóa trong quá trình ghi nhớ. • Chú ý có chủ định phát triển, theo mục đích, năng lực di chuyển và phân phối chú ý được phát triển. • Phát triển tư duy lý luận và trừu tượng • Tư duy có căn cứ, nhất quán – đồng thời tính phê phán phát triển cao hơn.

  25. Đặc điểm đời sống tình cảm của học sinh THPT • Tính xúc cảm cao của tình bạn của tuổi thanh niên phần nào đã biến nó thành ảo tưởng. • Tình bạn ở PTTH rất bền vững, có thể vượt được mọi thTình yêu xuất hiện ở tuổi TN, thường trong sáng, hồn nhiên, giàu cảm xúc, chân thành • Thử thách và kéo dài cả cuộc đời. • Trong tình bạn bắt đầu có những tình cảm quyến luyến.

  26. Chia sẻ: Một số vấn đề tâm lý cần chú ý ở học sinh phổ thông • Những đặc điểm phát triển sinh lý của học sinh phổ thông. • Những đặc điểm trong quan hệ tình bạn, tình yêu của học sinh phổ thông . • Những đặc điểm về quan hệ xã hội của học sinh phổ thông. • Những nhu cầu tâm lý cơ bản của học sinh phổ thông. • Khó khăn (khủng hoảng) tâm lý cơ bản của học sinh phổ thông.

  27. Vấn đề Sinh lý • Hiểu biết về vấn đề dậy thì của bản thân (Những biến đổi cơ thể) • Hiểu biết vấn đề quan hệ nam nữ - vấn đề mang thai vị thành niên • Tò mò, muốn khám phá những đặc điểm sinh lý bản thân (Xem phim, quan sát trộm, tự tìm hiểu, bắt chước phim người lớn….) • Tình dục đồng giới,khác giới (Nhu cầu) • Lẫn lộn về giới.

  28. Vấn đề Tình bạn - Tình yêu • Tình bạn chơi theo nhóm – có quy định rõ ràng ( sở thích.v.v…) • Ghanh tỵ, nói xấu nhau • Chia sẻ chuyện riêng tư với bạn – Không chia sẻ với cha mẹ, thầy cô • Ngộ nhận Tình bạn – và tình yêu • Yêu sớm – vấn đề hiểu biết về tình cảm và tình dục của bản thân • Nói dối người lớn – vấn đề nảy sinh ở VTN (học tập, bạn bè, tình yêu.v.v….) • Kết bạn trên mạng…

  29. Vấn đề Quan hệ xã hội • Tự ý thức – Tách khỏi cha mẹ để được độc lập • Thích hoạt động ngoài xã hội hơn hoạt động tại gia đình (hoặc thu mình trong giao tiếp xã hội) • Bắt đầu biết cách đánh giá- xem xét người khác • Hiện tượng “thần tượng của trẻ VTN” • Thích khẳng định mình với những người xung quanh để gây chú ý.

  30. Vấn đề nhu cầu cơ bản của trẻ VTN • Nhu cầu được độc lập – tự khẳng định mình • Nhu cầu riêng tư – “bí mật riêng, cá nhân” • Nhu cầu được người khác quan tâm, yêu thương • Nhu cầu tình bạn – tự do trong tình bạn • Nhu cầu được tôn trọng, không bị áp đặt • Nhu cầu hiểu về những suy nghĩ của bản thân • Nhu cầu hiểu về giới/giới tính – bản thân • Xây dựng thần tượng cho bản thân • Nhu cầu Người lớn coi VTN là người lớn.

  31. Vấn đề Khủng hoảng tâm lý • Đánh giá- mình là ai, như thế nào, làm gì v.v…. Đánh giá sai về bản thân (quá cao, quá thấp) • Khủng hoảng tuổi dậy thì “tuổi ổi ương”, “bất trị”….. • Khủng hoảng định hướng nghề nghiệp ( học, thi v.v…) • Khủng hoảng do chịu áp lực quá lớn từ những người xung quanh, xã hội ( áp lực) • Khủng hoảng về thiếu kĩ năng ( muốn nhưng không biết làm thế nào…) • Khủng hoảng chuyện tình cảm cá nhân ( tình yêu) • Khủng hoảng trong việc mâu thuẫn với cha mẹ

  32. Con đường dẫn đến ứng xử tiêu cực của học sinh PT A. Thảo luận B. Mục đích thể hiện hành vi ứng xử tiêu ở VTN C. Con đường dẫn đến ứng xử tiêu cực ở VTN D. Biện pháp giảm thiểu hành vi tiêu cực ở VTN

  33. E. Con đường dẫn đến ứng xử tiêu cực của VTN THẢO LUẬN • Hãy nêu các biểu hiện ứng xử tiêu cực ở VTN qua các trường hợp… • Nguyên nhân nào dẫn đến hành vi ứng xử tiêu cực trên… Số lượng: Nhóm 5 học viên Thời gian: 15 phút Trình bày: 5 phút

  34. Mục đích thể hiện hành vi ứng xử tiêu ở VTN • Trẻ muốn thu hút sự chú ý • Trẻ muốn thể hiện quyền lực • Trẻ muốn trả đũa người khác • Trẻ muốn thể hiện sự không hợp lý Tại sao trẻ lại thể hiện như trên?

  35. Trẻ muốn thu hút sự chú ý • Người lớn hay chú ý vào những điều tích cực hay tiêu cực? Cho ví dụ? • Người lớn có xu hướng có hành vi tiêu cực để thu hút sự chú ý không?

  36. Trẻ thể hiện Học giỏi Được chú ý Tìm cách thể hiện tích cực Thể thao giỏi Múa hát V.v…. Muốn được chú ý Ăn cắp Tìm cách thể hiện tiêu cực Không được chú ý Quậy phá Hét trong lớp Dọa chết.v.v….

  37. Trẻ muốn thể hiện quyền lực • Cá nhân cảm nhận được quyền lực của mình khi họ thấy có tác động, ảnh hưởng đến người khác. • Biểu hiện thường gặp: • Trẻ cãi lại, trêu ngươi, thách thức  trẻ cảm giác kiểm soát tình huống • Phá bỏ qui tắc: không mặc đồng phục  Trẻ thấy mình có quyền tự quyết định • Thử thách giới hạn của người lớn  Trẻ có xu hướng khám phá xem mình “mạnh” đến mức nào, có thể điều khiển người khác không • Hội chứng “con vua”

  38. Trẻ muốn trả đũa người khác • “Mình bị tổn thương vì không được tôn trọng, công bằng, mình phải đáp trả”. • Trả đũa như là cách đòi lại sự công bằng. • Cách thức: bằng hành động, lời nói, sự im lặng, từ chối hợp tác, cái nhìn và cử chỉ thù địch… • Cảm xúc: chán nản, phiền muộn, tức giận

  39. Trẻ muốn thể hiện sự không hợp lý • Hành vi: rút lui, né tránh thất bại vì cảm thấy nhiệm vụ quá sức so với mong mỏi của cha mẹ, thầy cô. • Ví dụ, trẻ VTN thể hiện: “Con không giải được bài đó đâu!”, “Con đã bảo là không làm được đâu vì con rất dốt môn này”. • Cảm xúc: chán nản, thất vọng

  40. Con đường dẫn đến ứng xử tiêu cực ở VTN • Trẻ thiếu kĩ năng sống • Trẻ chưa nhận thức được các giới hạn • Người lớn vô tình củng cố hành vi của trẻ • Trẻ chưa đánh giá đúng bản thân • Trẻ chịu áp lực học tập • Tác động của môi trường sống • Các vấn đề sức khỏe tâm thần (nội dung 7)

  41. Trẻ chưa nhận thức được các giới hạn • Cần cho trẻ biết điều trẻ được phép làm và không được phép làm • Trẻ làm tốt  khen ngợi  trẻ duy trì hành vi tốt đó…

  42. Trẻ thiếu kỹ năng sống • Muốn làm quen với bạn  chào hỏi, tỏ ra thân thiện • Muốn làm quen với bạn  trêu chọc, va chạm, đánh bạn, giấu đồ •  giúp trẻ biết cách hành xử và bộc lộ cảm xúc hợp lý

  43. Người lớn vô tình củng cố các hành vi của trẻ • Trẻ không muốn viết bài  mè nheo  giáo viên cho trẻ nghỉ giải lao • GV mắng HS  HS cảm thấy có quyền lực vì làm cho GV tức tối • Người lớn sử dụng hành vi bạo lực, nói bậy…

  44. Trẻ chưa đánh giá đúng bản thân • Đánh giá thấp về năng lực của bản thân • Đánh giá quá cao về năng lực bản thân • Ngộ nhận

  45. Trẻ chịu áp lực học tập HS học kém thường có hành vi không phù hợp  Gây sự chú ý  Né tránh việc học

  46. Tác động của môi trường sống Sự phát triển của trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường văn hoá xã hội Môi trường VH-XH không thuận lợi (thù nghịch) làm thui chột sự phát triển Môi trường VH-XH thuận lợi giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triển

  47. Văn hoá xã hội không thuận lợi • Các nhiệm vụ phát triển không phù hợp với độ tuổi ( đặc điểm tâm – sinh lý của trẻ) • Các quan hệ xã hội không thuận lợi ngăn cản sự phát triển của trẻ ( cha mẹ, giáo viên, bạn bè…) • Trẻ không được trải nghiệm, luyện tập đáp ứng với môi trường • Trẻ không được tạo cơ hội để giải quyết vấn đề có tính giả thuyết

More Related