1 / 38

Chấn thương bụng

Chấn thương bụng. Kate Jessop RN, BSN Valley Hospital Medical Center Emergency Department. Mục tiêu. Liệt kê được các cơ quan chính của ổ bụng và vị trí giải phẫu của chúng. Hiểu mối tương quan giữa cơ chế chấn thương với chấn thương lên các cơ quan trong ổ bụng.

Download Presentation

Chấn thương bụng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chấn thương bụng Kate Jessop RN, BSN Valley Hospital Medical Center Emergency Department

  2. Mục tiêu • Liệt kê được các cơ quan chính của ổ bụng và vị trí giải phẫu của chúng. • Hiểu mối tương quan giữa cơ chế chấn thương với chấn thương lên các cơ quan trong ổ bụng. • Liệt kê ba dấu hiệu kinh điển của chấn thương bụng. • Biết cách thức chẩn đoán chấn thương bụng.

  3. Nhắc lại về cấu trúc giải phẫu http://movies-sawyerneilcaldwell.blogspot.com/2011/03/abdomen-organs-diagram.html

  4. Thủng tạng rỗng • Thựcquản, dạdày, ruột non, đạitràng, niệuđạovàbàngquang. • Thủngtạngrỗng do chấnthươngbụngkínxảyradưới 1% ở bệnhnhânchấnthương. • Ruột non làtạngrỗng hay bịchấnthươngnhất. • Tụmáu ở bụngdướinênchú ý cóthểthủngruột. http://jama.jamanetwork.com/data/journals/jama/23310/s_jrc25002f1.png

  5. Chấn thương tạng rỗng • Đai an toàncóthểchènéplàmthủngruột non hoặcđạitràng. • Chấnthương do giảmtốccóthểdẫnđếnhậuquảxé, ráchhoặcphồngruột non. • Đasốthủngtạngrỗngliênquanđếnvếtthươngxuyênthấu.

  6. Thủng dạ dày • Dấu hiệu và triệu chứng • Kích thích màng bụng • Bệnh nhân ôm bụng, đau khi sờ vào, đau khắp vùng bụng • Phòi dạ dày • Dạ dày và/hoặc các cơ quan thuộc bụng khác ra ngoài ổ bụng, nhưng vẫn kết nối bởi cơ đi kèm hoặc các cơ quan khác. • Có máu trong dạ dày (sau khi đặt ống thông dạ dày) • Đây không phải dấu hiệu đặc trưng • Dấu hiệu và triệu chứng của thủng dạ dày liên quan đến kích thích hóa học các mô xung quanh do dò rỉ dịch dạ dày chứa axit.

  7. Chấn thương dạ dày • Rách dạ dày http://www.ispub.com/journal/the-internet-journal-of-gastroenterology/volume-7-number-2/isolated-gastric-tear-due-to-blunt-abdominal-trauma.html

  8. Chấn thương thực quản • Dấu hiệu và triệu chứng • Đau ngực, vai và cổ • Tràn khí dưới da • Cảm giác lép bép khi sờ vào da bệnh nhân • Kích thích phúc mạc • Bệnh nhân ôm bụng, đau khi sờ vào, đau khắp bụng • Có máu trong dạ dày (sau khi đặt ống thông dạ dày) • Đây không phải dấu hiệu đặc trưng

  9. Thủng ruột non và đại tràng • Dấu hiệu và triệu chứng • Phản ứng màng bụng • Co cứng cơ bụng và/hoặc đau • Co thắt các cơ thành bụng • Cảm ứng phúc mạc • Phòi nội tạng • Sốc giảm thể tích • Có máu từ trực tràng

  10. Thủng ruột non và đại tràng • Thủng ruột do chấn thương http://www.openabdomen.org/diseases/trauma.cfm

  11. Thủng đại tràng và ruột non • Ruột bị thủng và một phần chui ra ngoài ổ bụng http://atlas-emergency-medicine.org.ua/ch.7.htm

  12. Thủng đại tràng và ruột non • Ruột non bị thủng dò dịch http://www.ispub.com/journal/the-internet-journal-of-gynecology-and-obstetrics/volume-16-number-3/severe-intraabdominal-trauma-in-illegal-abortion-a-case-report.html

  13. Chấn thương bàng quang và niệu đạo • Thường gặp ở nam giới do niệu đạo dài hơn • Thường gặp nhất trong chấn thương kín • Kèm vỡ xương chậu • Dấu hiệu và triệu chứng • Đau trên xương mu • Buồn tiểu nhưng không đi được • Tiểu máu • Xét nghiệm nước tiểu sẽ cho thấy có hồng cầu trong nước tiểu • Có máu trong bìu

  14. Chấn thương bàng quang và niệu đạo • Chấn thương rách bàng quang http://www.ispub.com/journal/the-internet-journal-of-gynecology-and-obstetrics/volume-16-number-3/severe-intraabdominal-trauma

  15. Tổn thương tạng đặc • Gan, lách và thận • Nhiều mạch máu và dễ chảy máu • Chấn thương gây sốc hoặc chảy máu đang diễn ra cần được chỉ định phẫu thuật cấp • Chấn thương không ảnh hưởng huyết động có thể được điều trị không cần phẫu thuật

  16. Chấn thương gan • Chấn thương gan nên được ổn định về huyết động và đưa thẳng đến phòng phẫu thuật nếu có chỉ định • Những chấn thương nặng cần thận trọng với tụ máu gây chảy máu ồ ạt • Tụ máu dưới bao gan • Vỡ gan • Tổn thương mạch máu trong gan • Đụng giập gan (Hepatic avulsion)

  17. Chấn thương gan • Tụ máu dưới bao gan http://openi.nlm.nih.gov/detailedresult.php?img=3088753_crg0005-0223-f01&query=the&fields=all&favor=none&it=none&sub=none&uniq=0&sp=none&req=4&simCollection=3247745_sensors-10-06017f3&npos=38&prt=3

  18. Chấn thương gan • Vỡ gan http://www.trauma.org/index.php/main/image/154/

  19. Chấn thương gan • Dấu hiệu và triệu chứng • Đau hạ sườn phải • Bụng cứng, co cứng cơ thành bụng hoặc phản ứng thành bụng không tự chủ • Phản ứng thành bụng • Giảm hoặc mất nhu động ruột • Dấu hiệu của sốc giảm thể tích

  20. Chấn thương lách • Gãy xương sườn thứ 10 đến 12 liên quan đến chấn thương lách. • Chấn thương thay đổi ở nhiều mức độ (từ nhẹ đến nặng) • Rách màng bao • Tụ máu không tăng lên • Tụ máu dưới màng bao bị rách • Rách nhu mô • Vỡ lách hoặc đứt mạch máu • Thiếu máu ở lách và và mất máu ồ ạt

  21. Chấn thương lách • Vỡ lách http://www.trauma.org/index.php/main/image/156/

  22. Chấn thương lách • Tụ máu kèm vỡ lách http://www.learningradiology.com/archives03/COW%20068-Splenic%20laceration/spleniclaccorrect.htm

  23. Chấn thương lách • Dấu hiệu và triệu chứng • Đau hạ sườn trái • Đau vai trái khi nằm ngửa (dấu hiệu Kehr) • Dấu hiệu giảm thể tích hoặc chảy máu • Bụng cứng, co cứng thành bụng hoặc phản ứng thành bụng

  24. Chấn thương thận • Gãy xương sườn phía sau hoặc cột sống nên chú ý chấn thương thận. • Dấu hiệu và triệu chứng • Tiểu máu • Có thể thấy bằng mắt thường hoặc qua kính hiển vi • Khoảng 95% chấn thương thận nặng có tiểu máu • Đau bụng hoặc mạng sườn khi sờ vào • Vết bầm tím ở mạng sườn • Dấu hiệu Grey Turner • Thường không tiến triển trong 6-12 giờ sau chấn thương

  25. Chấn thương http://www.surgical-tutor.org.uk/default-home.htm?core/trauma/renal_trauma.htm~right http://www.trauma.org/index.php/main/image/172/print/print

  26. Chấn thương thận • Dấu hiệu Grey Turner http://clancyclark.blogspot.com/2012/06/grey-turner-s-sign.html

  27. Chấn thương xương chậu • Vỡ xương chậu có thể làm rách tĩnh mạch lớn gây chảy máu đến chết vào hố chậu • Bốn lít máu có thể được chứa trong hố chậu – trung bình người chứa 4-7 lít máu • Cố định bằng miếng vải hoặc dây đai quấn quanh hông ở vị trí mấu chuyển lớn

  28. Chấn thương bụngđánh giá • Đường thở, sự thở, tuần hoàn • Nhìn • Sưng, bầm tím, vết rách hoặc trầy xước • Nghe • Nhu động ruột: có hay không và ở đâu • Sờ • Tràn khí dưới da; bụng mềm, cứng hay phồng lên; sờ thấy khối; khung chậu vững; đau vùng sườn hông; cơ thắt hậu môn-còn hay mất sự co thắt

  29. Chấnthươngbụng-can thiệpđiềudưỡng • Đặt hai đường truyền tĩnh mạch lớn • Truyền dịch theo y lệnh • Bắt đầu với 1-2 lít of dịch đẳng trương, tiếp tục nếu cần hoặc theo chỉ định • Chế phẩm máu theo y lệnh • Trong chảy máu đang diễn ra nhóm máu O âm là nhóm cho phổ biến • Kháng sinh theo y lệnh • Dùng sớm giúp phòng chống nhiễm trùng • Giảm đau theo y lệnh • Tái đánh giá tần suất đau • Đau có tăng lên rất nhiều không? Vị trí đau thay đổi không? Tái đánh giá tình trạng bệnh nhân, dấu hiệu sinh tồn, khám lâm sàng, đảm bảo tình trạng bệnh nhân của bạn không xấu đi.

  30. Chấnthươngbụngcan thiệpđiềudưỡng • Đặt ống thông dạ dày • Giảm áp trong dạ dày và ngăn ngừa hít phải dịch dạ dày • Phòng nhịp chậm gây kích thích thần kinh phế vị • Giảm thiểu dò dịch dạ dày vào khoang ổ bụng • Có thể hỗ trợ chẩn đoán cơ quan có thể chấn thương (hút ra thấy có máu) • Đặt ống thông tiểu • Giảm thiểu dò nước tiểu vào các cơ quan xung quanh • Chống chỉ định: • Có máu nhìn thấy bằng mắt thường trong nước tiểu cho thấy có thể chấn thương niệu đạo • Trong trường hợp này đặt ống thông trên xương mu nên được cân nhắc

  31. Chấnthươngbụngcan thiệpđiềudưỡng • Che phủ vết thương với gạc vô khuẩn • Cả vết thương khâu và không khâu • Các tạng bị chui ra ngoài ổ bụng cần được che bởi gạc thấm ướt bằng dịch đẳng trương (như muối 0.9%) • Không đẩy các tạng vào trong • Cố định vật đâm xuyên • Không được rút ra, giữ nguyên • Dùng gạc, băng dính, bất kỳ vật gì sẵn có nếu được • Cẩn thận không được làm di lệch vật trong khi cố định, nhớ rằng làm di lệch nghĩa là gây hại cho mô phía dưới • Cố định nên được thực hiện bởi ít nhất hai người • Một người giữ vật ở đúng vị trị, người kia cố định

  32. Cố định vật đâm xuyên http://www.medskills.eu/index.php/dropbox/en/Body/level=3/topic=8/null/1434/ http://www.moondragon.org/health/disorders/specificwoundtreatment.html

  33. Cố định vật đâm xuyên http://members.tripod.com/cynthia_gray/emsphotos/injuries.html http://www.medskills.eu/index.php/wiki/en/body/medical%20fundamentals/critical%20trauma%20patients/abdominal%20trauma/

  34. Chẩn đoán chấn thương • Dấu hiệu và triệu chứng kinh điển • Đau, co cứng bụng, phản ứng thành bụng • Viêm phúc mạc do hóa chất: chấn thương tụy • Dấu hiệu Kehr: đau lan đến vai khi hít vào gợi ý chấn thương lách • Khám lâm sàng và can thiệp • Dấu hiệu sinh tồn • Inspection • Nghe • Gõ • Sờ • Đặt ống thông dạ dày (qua mũi hoặc miệng) • Đặt ống thông tiểu

  35. Chẩn đoán chấn thương • Khám chẩn đoán tiếp theo • Rửa màng bụng chẩn đoán • Có dịch mật, phân hoặc thức ăn đang phân hủy cho thấy ruột bị thủng • Có khả năng âm tính giả • Giảm áp trong bàng quang và dạ dày bằng ống thông tiểu và ống thông dạ dày nhằm đề phòng có lỗ thủng • Nếu chọc hút được trên 10cc máu trong ổ bụng đồng nghĩa với bệnh nhân có chấn thương bụng • Rẻ tiền, hữu ích cho chảy máu trong ổ bụng hoặc với bệnh nhân huyết động không ổn định • Có thể được sử dụng để thay thế cho chụp cắt lớp vi tính hoặc tập trung vào đánh giá bằng siêu âm

  36. Chẩn đoán chấn thương • Chẩn đoán chấn thương tiếp theo • Tập trung vào đánh giá chấn thương qua siêu âm • Nhanh, chính xác, rẻ tiền, không xâm lấn và có thể lặp lại nhiều lần • Có thể phát hiện ra 100 ml cho đến hàng lít dịch • Đánh giá bốn vùng dịch tự do: khoang gan thận, khoang lách, khoang màng ngoài tim và khung chậu • Chụp Xquang • Sử dụng khi chụp cắt lớp vi tính không có sẵn • Hữu ích trong chẩn đoán rách cơ hoành, khi tự do cho biết dạ dày-ruột bị thủng, và tìm dị vật • Chụp cắt lớp vi tính • Không xâm lấn và chính xác cao nhưng đắt tiền • Bệnh nhân phải có huyết động ổn định

  37. Chẩn đoán chấn thương • Xét nghiệm • Hematocrit và Hemoglobin • Có cần truyền máu không? Có thay đổi so với ban đầu không? • Lactate máu • Lactic acid là sản phẩm của nhiễm khuẩn huyết. • Đông máu • Bệnh nhân có nguy cơ chảy máu gây rối loạn đông máu không? • Bệnh nhân có bệnh máu khó đông? • Tổng phân tích nước tiểu, xét nghiệm phân và dịch dạ dày để tìm máu • Tìm chấn thương có thể ở các cơ quan liên quan

  38. Tàiliệuthamkhảo • TNCC: trauma nursing core course (5th ed.). (2000). Park Ridge, Ill.: Emergency Nurses Association.

More Related