1 / 45

GDQP 10 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

I.Mu1ee4C TIu00caU<br> 1. Vu1ec1 kiu1ebfn thu1ee9c<br> - Hiu1ec3u u0111u01b0u1ee3c tu00e1c hu1ea1i vu00e0 cu00e1ch phu00f2ng tru00e1nh thu00f4ng thu01b0u1eddng u0111u1ed1i vu1edbi mu1ed9t su1ed1 lou1ea1i bom u0111u1ea1n.<br> 2. Vu1ec1 ku1ef9 nu0103ng <br> - Biu1ebft cu00e1ch phu00f2ng tru00e1nh thu00f4ng thu01b0u1eddng u0111u1ed1i vu1edbi mu1ed9t su1ed1 lou1ea1i bom, u0111u1ea1n. <br> 3. Vu1ec1 thu00e1i u0111u1ed9<br> - Cu00f3 thu00e1i u0111u1ed9 hu1ecdc tu1eadp vu00e0 ru00e8n luyu1ec7n tu1ed1t, su1eb5n su00e0ng tham gia vu00e0o su1ef1 nghiu1ec7p xu00e2y du1ef1ng vu00e0 bu1ea3o vu1ec7 tu1ed5 quu1ed1c. Ru00e8n luyu1ec7n u00fd thu1ee9c tu1ed5 chu1ee9c ku1ef7 luu1eadt, tu00ednh kiu00ean nhu1eabn trong hu1ecdc tu1eadp.<br> 4. u0110u1ecbnh hu01b0u1edbng phu00e1t triu1ec3n nu0103ng lu1ef1c <br> - Biu1ebft vu1eadn du1ee5ng linh hou1ea1t vu00e0o trong quu00e1 tru00ecnh hu1ecdc tu1eadp vu00e0 sinh hou1ea1t.u000bu000b<br><br>https://tailieunganhang.com/

Download Presentation

GDQP 10 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom đạn. 2. Về kỹ năng - Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn. 3. Về thái độ - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập và sinh hoạt.

  2. ,.mkmk

  3. Tác hại của bom đạn , đối với con người và cuộc sống :

  4. I-BOM ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH. • Trong cuộc chiến tranh xâm lược việt nam, kẻ thù đã dùng nhiều loại bom , đạn để phá hủy chúng ta,.. Máy bay B52 chở 30 tấn bom, đạn

  5. 1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom đạn a) Tên lửa hành trình(Tomahawk)

  6. - Đây là các loại tên lửa được phóng đi từ trên đất liền , trên tàu nổi hoặc trên máy bay, được điều khiển bằng phương pháp , theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã xác định. • - Dùng để đánh các mục tiêu cố định như nhà ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh đạo , chỉ huy, các thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư.

  7. Tên lửa hành trình (Tomahawk) định hướng mục tiêu theo phương pháp gì?

  8. Đáp án câu trả hỏi:-Dùng phương pháp bản đồ chụp địa hình vệ tinh rồi tự tìm ra mục tiêu.Câu 2:Tầm bắn xa của tên lửa hiện đại hiện nay là bao nhiêu m?

  9. Câu hỏi: Theo em thế nào là bơm điều khiển? Hãy cho biết một số loại mà bạn biết

  10. b) Bom có điều khiển: - Là loại bom được lắp đặt thêm bộ phận điều khiển

  11. Có các loại bơm như sau: - Bom CBU-24 - Bom CBU-55 (còn gọi là bom phát quang) - Bom GBU-17 - Bom GBU-29/30/31/32/15JDAM - Bom hóa học - Bom cháy - Bom mềm - Bom điện từ - Bom từ trường

  12. - Bom CBU-24: Chứa 200 bom con BLU-26. Dùng để sát thương sinh lực địch.BKST 10m

  13. -Bom CBU-55(bom phát quang): Dùng để phát quang cây cối , gây tâm lí hoang mang cho đối phương. BKST 50m

  14. - Bom CBU-17: Bom xuyên tự dẫn bằng laze bán chủ động . Dùng để đánh những công trình kiên cố

  15. -Bom GBU-29/30/31/32/15 JDAM: Dùng để đánh trực tiếp vào những mục tiêu kiên cố.

  16. -Bom hóa học: Chứa khí độc sát thương sinh lực địch.

  17. -Bom cháy: chứa photpho, napan, và các chất dễ cháy: xăng , dầu,..

  18. -Bom mềm: Dùng để đánh phá mạng lưới điện, không sát thương sinh lực địch.

  19. -Bom điện từ: chuyên dùng đánh phá các thiết bị điện.

  20. -Bom từ trường: chuyên để đánh phá giao thông.

  21. 2.Biện pháp phòng chống thông thường.a) Tổ chức trinh sát,thông báo , báo động

  22. b) Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.

  23. c) Làm hầm , hố để phòng tránh.

  24. d) Sơ tán , phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp , khu chế suất , tránh tụ hợp đông người

  25. e) Đánh trả

  26. g) Khắc phục hậu quả. • - Tổchứckhắcphụchậu quả • -Tổ chức cứu thương • -Tổ chức lực lượng cứu hỏa, cứu hộ trên sông • -Đối với nạn nhân bị nhiễm chất hóa học: dùng đất cát hoặc bao tải, chăn chiếu nhúng nước trumg lên đám cháy. Nếu đám cháy nhỏ thì dùng cây tươi để dập tắt. Chuẩn bị găng tay khẩu trang ,bông, ..... • -Chôn cất người chết , phòng chống dịch bệnh, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ gđ người bị nạn, ổn định đời sống . • -Khôi phục tài sản sinh hoạt bình thường

  27. II)THIÊN TAI TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG

  28. 1)Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam a) Bão - Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam. Bão vào thường gặp lúc triều cường, nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt.

  29. B) Lũ lụt • - Lũ các sông khu vực Bắc Bộ thừng xuất hiện sớm so với các vùng khác, hằng năm trung bình có 3-5 trận lũ, thời gian kéo dài từ 8-15 ngày. • - Lũ các sông miền Trung (từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10, từ Quảng Bình đến Bình Thuận xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 12). • - Lũ các sông khu vực Tây Nguyên thường mang đặc điểm lũ núi, lũ quét. • Lũ các sông đồng bằng sông Cửu Long thường diễn biến chậm, nhưng kéo dài trong suốt khoảng thời gian từ 4-5 tháng.

  30. b) Lũ lụt

  31. C) Lũ quét , lũ bùn đá •  Thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi. • - Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy. • Lũ quét xảy ra thường bát ngờ trong phạm vi hẹp nhưng khốc liệt, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của.

  32. c)Lũ quét, lu bùn đá

  33. d) Ngập úng Ngập úng do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái.

  34. d) Ngập úng

  35. e) Hạn hán và sa mạc hóa • Là loại thiên tai đứng thứ ba về mức độ thiệt hại bão, lũ. Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hóa • Ngoài ra, còn có các loại thiên tai xâm nhập mặn, lốc, sạt lở, động đất sóng thần, nước biển dâng...

  36. E)Hạn hán và sa mạc hóa

  37. 2/ Tác hại của thiên tai • Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế xã hội. • Thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất • Thiên tai còn gây ra hậu quả đối với quốc phòng an ninh như: phá huỷ các công trình quốc phòng an ninh, suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, gây ra mất ổn định đời sống nhân dân

  38. 2.Tác hại của thiên tai

  39. 3) Một số biện pháp phòng chống thiên tai. • - Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai • .- Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế xã hội có liên quan đến phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai • .- Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai • .- Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn,.

More Related