1 / 33

Địa lí 8 Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

Do thu00edch hu1ee3p khu00ed hu1eadu nu00f3ng u1ea9m, u0111u1ea5t phu00f9 sa mu00e0u mu1ee1, nguu1ed3n nu01b0u1edbc phong phu00fa vu00e0 truyu1ec1n thu1ed1ng canh tu00e1c lu00e2u u0111u1eddi nu00ean lu00faa cu1ee7a u0110Nu00c1 chiu1ebfm 36.7% cu1ee7a chu00e2u u00c1 vu00e0 26.2% cu1ee7a thu1ebf giu1edbi. Cu00e0 phu00ea chiu1ebfm 77.7% cu1ee7a chu00e2u u00c1 vu00e0 19.2% cu1ee7a thu1ebf giu1edbi<br><br>https://tailieuhuongdan.com/

Download Presentation

Địa lí 8 Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KHỞI ĐỘNG Các nước Đông Nam Á có tài nguyên phong phú để phát triển kinh tế. Em hãy kể tên một số tài nguyên mà em biết?

  2. BÀI 16 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.

  3. MỤC TIÊU  1. Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Trình bày được đặc điểm kinh tế khu vực Đông Nam Á - Giải thích được vì sao khu vực này có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng không ổn định - Phân tích được nguyên nhân vì sao khu vực có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích được bảng số liệu về tình hình tăng trưởng kinh tế một số nước Đông Nam Á, tỷ trọng các ngành kinh tế của một số nước Đông Nam Á. - Năng lực tìm hiểu địa lí: Quan sát và nhận xét được lược đồ phân bố nông nghiệp, công nghiệp khu vực Đông Nam Á. - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Đánh giá hiện trạng kinh tế các nước, liên hệ kinh tế Việt Nam và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nhằm khai thác thế mạnh của các nước. 3. Phẩm chất -Trách nhiệm: Có ý thức xây dựng nền kinh tế đất nước, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

  4. ĐẶC ĐIỂM KT CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1/ Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. (HS tự nghiên cứu) NỘI DUNG BÀI HỌC 2/ Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi.

  5. 1 • Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh (Học sinh tự học)

  6. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biết thực trạng chung về nền kinh tế -xã hội các nước Đông Nam Á khi còn là thuộc địa của các nước đế quốc, thực dân?

  7. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Dựa vào SGK kết hợp với hiểu biết bản thân hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế?

  8. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm ở các nước tăng giảm như thế nào?

  9. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi

  10. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Dựa vào hình 16.1 SGK nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp? Do thích hợp khí hậu nóng ẩm, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước phong phú và truyền thống canh tác lâu đời nên lúa của ĐNÁ chiếm 36.7% của châu Á và 26.2% của thế giới. Cà phê chiếm 77.7% của châu Á và 19.2% của thế giới

  11. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Cây Cao su Cây Cà phê Cây Dừa Cây Hồ tiêu

  12. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Trâu, bò nuôi nhiều ở Mianma, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam.

  13. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Lợn được nuôi nhiều ở Việt Nam, Thái Lan, Philippin, Indonesia

  14. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Dựa vào hình 16.1 SGK nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, hóa chất, thực phẩm Các ngành công nghiệp phân bố ở các trung tâm công nghiệp gần biển do gần nguồn nguyên liệu và thuận tiện cho xuất khẩu sản phẩm tiêu thụ.

  15. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử Các ngành công nghiệp Công nghiệp nhẹ Khai khoáng Điện lực

  16. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Malaysia nỗ lực xây thương hiệu ô tô nội địa với Proton và Perodua Thái Lan hướng đến trở thành trung tâm gia công, lắp ráp ô tô của Đông Nam Á

  17. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi VinFast là thương hiệu ô tô nội địa đầu tiên của Việt Nam gây tiếng vang lớn trên thế giới

  18. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi Nhà máy điện mặt trời Xuân Thiện Ea Súp lớn nhất Đông Nam Á

  19. 2 • Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi - Hiện nay, một số nước trong khu vực đang tiến hành CNH và đạt được những thành tựu. - Cơ cấu kinh tế của các nước trong khu vực chuyển dịch theo hướng tích cực: + Giảm tỉ trọng nông nghiệp + Tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. - Sự phân bố các ngành sản xuất chủ yếu tập trung ở ven biển.

  20. LUYỆN TẬP Câu 1: Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á nửa đầu thế kỉ XX là: A. Nền kinh tế lạc hậu. B. Phát triển toàn diện. C. Phát triển khá nhanh, vững chắc. D. Tốc độ công nghiệp hóa cao.

  21. LUYỆN TẬP Câu 2: Ngành kinh tế đang có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á đó là? A. Dịch vụ. B. Xây dựng C. Nông nghiệp D. Công nghiệp

  22. LUYỆN TẬP Câu 3: Các nước Đông Nam Á đang thực hiện quá trình kinh tế nào? A. Toàn cầu hóa. B. Điện khí hóa. C. Tự động hóa. D. Công nghiệp hóa.

  23. LUYỆN TẬP Câu 4: Điều kiện không phải là thuận lợi để phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á là? A. Nhân công dồi dào. B. Giàu tài nguyên thiên nhiên. C. Thường xuyên xảy ra thiên tai. D. Tranh thủ được vốn nước ngoài.

  24. LUYỆN TẬP Câu 5: Trong phát triển kinh tế, các quốc gia Đông Nam Á cần quan tâm đến vấn đề? A. Giải quyết nguồn lao động. B. Tìm kiếm thị trường mới. C. Khai thác triệt để tài nguyên D. Bảo vệ môi trường

  25. BÀI TẬP Dựa vào bảng 16.3, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới. Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó?

  26. BÀI TẬP - Xử lí số liệu: Ví dụ: Tính tỉ trọng sản lượng lúa của khu vực Đông Nam Á và châu Á so với thế giới. + Tỉ trọng sản lượng lúa của Đông Nam Á so với thế giới = 157 : 599 x 100 = 26,2%. + Tỉ trọng sản lượng lúa của châu Á so với thế giới = 427 : 599 x 100 = 71,3%. => Làm tương tự với cà phê.

  27. BÀI TẬP - Vẽ biểu đồ tròn: + Vẽ 2 hình tròn (bán kính phù hợp vơi trang vở/giấy) lần lượt thể hiện lúa và cà phê. + Ở mỗi biểu đồ, kẻ 1 đường bán kính theo hướng 12 giờ. + Muốn thể hiện số liệu nào (bảng số liệu đã xử lí), ta lấy số liệu đó x 3,6 => ra số độ (dùng thước đo độ để thể hiện trên biểu đồ).

  28. BÀI TẬP - Xử lí số liệu: Cơ cấu sản lượng lúa và cà phê phân theo khu vực trên thế giới (%) 26,2 71,3 2,5 56,1 24,7 19,2

  29. BÀI TẬP Biểu đồ thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới năm 2000 Cà phê Lúa 2,5% 19,2% 26,2% 56,1% 71,3% 24,7%

  30. BÀI TẬP Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó? * Giải thích: Khu vực này có thể sản xuất được những nông sản là vì: - Các nước Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo, nguồn nhiệt, ẩm dồi dào thích hợp cho phát triển các nông sản nhiệt đới. - Các đồng bằng châu thổ phì nhiêu rộng lớn thích hợp cho trồng lúa và nhân dân nhiều nước có kinh nghiệm trồng lúa. - Đất feralit, đất badan màu mỡ cho phép trồng cây công nghiệp lâu năm.

  31. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài cũ, hoàn thành biểu đồ. • Xem chuẩn bị (đọc) trước nội dung bài tiếp theo “Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á”

More Related